- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người
Kết luận nào sau đây đúng về nguồn gốc của loài người: Vượn người ngày nay không phải là tổ tiên của loài người. Vượn người ngày nay và loài người là 2 nhánh phát sinh từ 2 nguồn gốc độc lập nhau. Vượn người và loài người ngày nay là sản phẩm do Thượng đế sáng tạo ra. Cả 3 câu trên đều sai
27 p hcmute 06/07/2012 563 2
Từ khóa: lý thuyết sinh học, sổ tay sinh học, tài liệu học môn sinh, quá trình phát sinh loài người, vượn người hóa thạch, người tối cổ
Bài 26: Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người
Hãy trình bày các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người? Vượn người ngày nay có biến đổi thành người được không? Vượn người hóa thạch: Tầm vóc nhỏ, có đuôi dài; hộp sọ khá lớn, mặt khá ngắn; chưa biết sử công cụ lao động; sống trên cây, di chuyển bằng 4 chân
42 p hcmute 06/07/2012 492 2
Từ khóa: lý thuyết sinh học, sổ tay sinh học, tài liệu học môn sinh, quá trình phát sinh loài người, vượn người hóa thạch, người tối cổ
Vùng cánh tay có xương cánh tay ở giữa với 2 vách liên cơ trong và ngoài ở hai bên, chia cơ vùng cánh tay làm 2 khu trước và sau Cẳng tay: Vùng cẳng tay có 2 xương quay và trụ nối nhau bởi màng gian cốt, cùng với 2 vách liên cơ tách từ bờ trước và bờ sau xương quay chia làm 3 khu: Khu trước trong, khu trước ngoài và khu sau. Bàn tay: Bàn tay có 2 lớp cân...
37 p hcmute 06/07/2012 569 3
Từ khóa: lý thuyết sinh học, tài liệu học môn sinh, sổ tay sinh học, cơ chi trên, cánh tay, cẳng tay, bàn tay, cấu tạo chi trên
Báo cáo: Khái quát về bơm Na - K
Bơm NatriKali là một bộ máy vận chuyển tích cực của Na+ và K+, được hình thành trong quá trình trao đổi chất. Bơm làm nhiệm vụ đẩy Na+ ra khỏi tế bào, làm cho nồng độ Na+ trong tế bào giảm, nống độ Na+ ngoài tế bào tăng, dẫn đến xuất hiện gradien điện thế có chiều từ môi trường vào tế bào; Gradien này làm động lực cho quá trình vận chuyển...
24 p hcmute 06/07/2012 604 3
Từ khóa: phương pháp học môn sinh, chuyên đề sinh học, lý thuyết sinh học, bơm NaK, Cấu tạo bơm NaK, Cơ chế của bơm NaK, Vai trò của bơm Na, hoạt động của bơm, cơ chế của bơm
Đại cương về hệ tiêu hóa nhiệm vụ của hệ tiêu hóa là tiếp nhận những chất có cấu trúc phân tử phức tạp trong thức ăn (protein, carbohydrate và chất béo) rồi phá vỡ chúng thành những cấu trúc đơn giản hơn - sự tiêu hóa. Khi sự tiêu hóa hoàn tất, những phân tử đơn giản (chất dinh dưỡng) được hấp thu từ hệ tiêu hóa qua hệ tim mạch và hệ...
116 p hcmute 06/07/2012 536 3
Từ khóa: bài giảng, sinh lý tiêu hoá, các tuyến tiêu hoá, cấu tạo ống tiêu hoá, hoạt động cơ bản, hoạt động hấp thu, thực quản
Các phản ứng hóa học trong tế bào đòi hỏi các chất xúc tác đặc biệt. Enzym là những chất xúc tác sinh học, có bản chất là protein, có tác dụng xúc tác hầu hết các phản ứng hóa học xảy ra trong cơ thể sống. Chất chuyển hóa chịu tác động của enzym được gọi là cơ chất.
57 p hcmute 06/07/2012 618 7
Từ khóa: xúc tác sinh học, protein, lý thuyết y học, giáo trình y học, bài giảng y học, bệnh lâm sàng, cơ chế hoạt động enzym, phân loại enzym
Giáo trình cơ sở lý sinh - Tác dụng sinh học của bức xạ
Việc hiểu biết các tác dụng sinh học của bức xạ là cần thiết trong hai lĩnh vực: 1. An toàn bức xạ: nhằm bảo vệ con người khỏi những tác hại của bức xạ 2. Xạ trị: nhằm sử dụng bức xạ một cách hợp lý để tiêu diệt tế bào nguy hại cho cơ thể.
55 p hcmute 06/07/2012 640 4
Từ khóa: cơ sở sinh học, sinh học bức xạ, tác dụng sinh học, giáo trình lý sinh, ứng dụng bức xạ, tương tác bức xạ, đáp ứng bức xạ, tác dụng sinh học của bức xạ
Chim có ở khắp mọi nơi trên Trái đất chúng ta, từ vùng địa cực lạnh lẽo đến các rừng rậm âm u, từ biển rộng bao la đến các đỉnh núi cao hùng vĩ, từ thành phố náo nhiệt đến các cánh đồng phẳng lặng. Ở đâu chim cũng làm cho cảnh vật thêm đẹp, thêm vui. Chúng ta yêu chim vì chim biểu hiện sự nhẹ nhàng thanh cao, sự tự do sảng khoái và cả...
110 p hcmute 06/07/2012 474 2
Từ khóa: sổ tay sinh học, lý thuyết sinh học, Đời sống các loài chim, chuyên đề sinh học, độgn vật có xương sống, tìm hiểu cấu tạo các loại chim
Định nghĩa: Acid amin là những chất hữu cơ trong phân tử có hai nhóm chức carboxyl và amin cùng gắn với carbon Trong tự nhiên có 20 aa thường gặp cấu tạo nên protein Phân loại:Dựa vào gốc R chia làm 5 nhóm: Acid amin có gốc R không phân cực, R phân cực nhưng không tích điện, R nhân thơm, R base, R acid.
34 p hcmute 06/07/2012 623 8
Từ khóa: acid amin, chất hữu cơ, nhóm chức carboxyl, phân loại acid amin, phân tử protein, vai trò sinh học protein, lý hóa của protein
Trong cơ thể chúng ta, các tế bào sống được, hầu hết là nhờ năng lượng giải phóng trong các quá trình oxy ở ti lạp thể. Sản phẩm cuối cùng và chủ yếu của các phản ứng đó là carbon dioxid (CO2) cần được thải khỏi tế bào.
34 p hcmute 03/07/2012 551 8
Từ khóa: y tế sức khỏe, y học thường thức, y học cơ sở, chăm sóc sức khỏe, sinh lý dược học, Sinh lý hô hấp
Chức năng bơm máu của tim lần đầu được biết đến nhờ công trình của William Harvey, một thầy thuốc người Anh ở thế kỷ 17. Ông đã chứng minh rằng tim bơm máu đi quanh cơ thể. Khẳng định đó trái với quan niệm đương thời, harvey không được phép in thành sách.
56 p hcmute 03/07/2012 601 10
Từ khóa: y học thường thức, y học cơ sở, chăm sóc sức khỏe, sinh lý dược học, Sinh lý tuần hoàn, tuần hoàn máu
HUYẾT TRẮNG - BỆNH LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ VIÊM ÂM ĐẠO
Mục tiêu : xác định tỉ lệ kiến thức, thái độ, thực hành đúng về chăm sóc huyết trắng bệnh lý (HTBL) và mối liên quan giữa thực hành với kiến thức, thái độ của phụ nữ từ 15 – 49 tuổi bị viêm âm đạo (VÂĐ) đến khám phụ khoa tại các bệnh viện tuyến 2 TP. Hồ Chí Minh, năm 2005. Phương pháp : nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành từ...
36 p hcmute 03/07/2012 584 13
Từ khóa: bệnh phụ khoa, sức khỏe sinh sản, cơ thể người phụ nữ, tài liệu sản khoa, bệnh phụ nữ, y học thường thức, kiến thức y học, bệnh lý phụ nữ, y học cổ truyền, y học dân tộc