- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giáo trình công nghệ môi trường part 7
Quá trình này đã được dùng có hiệu quả cho việc ổn định chất thải của các nhà máy đóng gói thịt và của các chất thải có độ hoà tan cao. Thiết bị phản ứng dòng ngược qua lớp bùn kị khí (UASB) Ưu thế của thiết bị phản ửng loại này là sự có mặt của lớp bùn lắng có hoạt tính rất cao ở dưới đáy. Trong đó, các vi sinh vật bám vào nhau...
15 p hcmute 17/01/2012 329 1
Từ khóa: công nghệ môi trường, giáo trình công nghệ môi trường, đề cương công nghệ môi trường, tài liệu công nghệ môi trường, bài giảng công nghệ môi trường
Giáo trình công nghệ môi trường part 6
7.2.10. Phương pháp hấp phụ cacbon Tách các chất hữu cơ và khí hoà tan khỏi nước thải bằng cách tập trung các chất đó trên bề mặt chất rắn (hấp phụ) hoặc bằng cách tương tác giữa các chất bẩn hoà tan với các chất rắn (hấp phụ hoá học). Hấp phụ là quá trình tách các cấu tử độc hại nằm trong pha khí hoặc pha lỏng với nồng độ rất thấp...
15 p hcmute 17/01/2012 380 1
Từ khóa: công nghệ môi trường, giáo trình công nghệ môi trường, đề cương công nghệ môi trường, tài liệu công nghệ môi trường, bài giảng công nghệ môi trường
Giáo trình công nghệ môi trường part 5
Loại bể điều hoà làm việc liên tục tuỳ thuộc theo cấu trúc của dòng chảy trong bể mà ta chia ra: + Loại đẩy lý tưởng (chế độ dòng chảy). + Loại khuấy lý tưởng (chế độ chảy xoáy). Để thực hiện quá trình khuấy trộn trong các bể điều hoà có thể tiến hành theo các phương thức sau: Đổi hướng dòng chảy theo chiều ngang, chiều đứng hoặc đi...
15 p hcmute 17/01/2012 287 1
Từ khóa: công nghệ môi trường, giáo trình công nghệ môi trường, đề cương công nghệ môi trường, tài liệu công nghệ môi trường, bài giảng công nghệ môi trường
Giáo trình công nghệ môi trường part 4
Các zeolit thể hiện tính nhạy cảm rất rõ đối với nhiệt độ. Thí dụ như zeolit chứa Ca chỉ bị mất tính hấp phụ khi nhiệt độ lên tới 800oC, chứa Na bị mất hoạt độ ở nhiệt độ 700oC còn zeolit chứa Li thì ở 640oC. Sử dụng zeolit để làm chất hấp phụ hay được áp dụng trong kỹ nghệ. Ví dụ như các hợp chất mercaptan hầu như được loại bỏ...
15 p hcmute 17/01/2012 340 2
Từ khóa: công nghệ môi trường, giáo trình công nghệ môi trường, đề cương công nghệ môi trường, tài liệu công nghệ môi trường, bài giảng công nghệ môi trường
Giáo trình công nghệ môi trường part 3
Hình 3.21. Quá trình lắng bụi tĩnh điện 3.6.2. Cấu tạo và hoạt động Thông thường để dập bụi bằng điện trường, người ta làm nhiều tầng điện cực liên tiếp nhau. Điện cực âm thường là một dây dẫn trần, khi hoạt động xung quanh dây dẫn thường có quầng sáng do điện tử ion hoá các phân tử khí khi nó chuyển động qua điện cực dương nên còn...
15 p hcmute 17/01/2012 391 2
Từ khóa: công nghệ môi trường, giáo trình công nghệ môi trường, đề cương công nghệ môi trường, tài liệu công nghệ môi trường, bài giảng công nghệ môi trường
Giáo trình công nghệ môi trường part 2
Tóm lại, buồng lắng bụi là một loại thiết bị thu bụi đưa vào lực trọng lực và lực quán tính để thu giữ bụi. Với thiết bị loại này người ta có thể thu gom các hạt bụi có kích thước lớn hơn 10 µm. Để làm sạch khí trong các lò đốt ta cũng có thể sử dụng thiết bị buồng lắng nhiều tầng. Mặc dù buồng lắng bụi là biện pháp rẻ tiền...
15 p hcmute 17/01/2012 349 4
Từ khóa: công nghệ môi trường, giáo trình công nghệ môi trường, đề cương công nghệ môi trường, tài liệu công nghệ môi trường, bài giảng công nghệ môi trường
Giáo trình vi sinh - Các quá trình sinh học trong công nghệ môi trường - Chương 4
KHẢ NĂNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT CỦA VI SINH VẬT TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Sự chuyển hoá vật chất liên tục của vi sinh vật trong môi trường tự nhiên chính là yếu tố quyết định của sự tồn tại môi trường sống xung quanh chúng ta. Trong thiên nhiên vật chất luôn luôn chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác tạo thành những vòng tuần hoàn vật...
39 p hcmute 17/01/2012 565 3
Từ khóa: Giáo trình vi sinh, quá trình sinh học, vi sinh học, sinh lý, công nghệ môi trường
Giáo trình vi sinh - Các quá trình sinh học trong công nghệ môi trường - Chương 3
SỰ PHÂN BỐ CỦA VI SINH VẬT TRONG MÔI TRƯỜNG 3.1. MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA VI SINH VẬT TRONG ĐẤT 3.1.1. Môi trường đất Môi trường đất là cả một thế giới - một hệ sinh thái phức tạp được hình thành qua nhiều quá trình sinh học, vật lý và hoá học. Sự tích luỹ các chất hữu cơ đầu tiên trên bề mặt đá mẹ là nhờ các vi sinh vật...
18 p hcmute 17/01/2012 579 4
Từ khóa: Giáo trình vi sinh, quá trình sinh học, vi sinh học, sinh lý, công nghệ môi trường
Giáo trình cơ sở công nghệ môi trường part 5
Phương pháp sinh học được ứng dụng để xử lý các chất hữu cơ hòa tan có trong nước thải cũng như một số chất vô cơ như H2S, sunfit, ammonia, nitơ,… dựa trên cơ sở hoạt động của vi sinh vật để phân hủy các chất hữu cơ gây ô nhiễm. Vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ và một số khoáng chất làm thức ăn để sinh trưởng và phát triển. Một cách...
13 p hcmute 17/01/2012 354 1
Từ khóa: giáo trình cơ sở công nghệ môi trường, bài giảng cơ sở công nghệ môi trường, tài liệu cơ sở công nghệ môi trường, tài liệu ngành môi trường, bài giảng ngành môi trường
Giáo trình cơ sở công nghệ môi trường part 4
QUÁ TRÌNH KEO TỤ, TẠO BÔNG Các hạt trong nước thiên nhiên thường đa dạng về chủng loại và kích thước, có thể bao gồm các hạt cát, sét, mùn, vi sinh vật, sản phẩm hữu cơ phân hủy,… Kích thước hạt có thể dao động từ vài μm đến vài mm. Bằng các phương pháp xử lý cơ học (lý học) chỉ có thể loại bỏ được những hạt có kích thước lớn...
19 p hcmute 17/01/2012 439 2
Từ khóa: giáo trình cơ sở công nghệ môi trường, bài giảng cơ sở công nghệ môi trường, tài liệu cơ sở công nghệ môi trường, tài liệu ngành môi trường, bài giảng ngành môi trường
Giáo trình cơ sở công nghệ môi trường part 3
QUÁ TRÌNH TRUNG HÒA Cơ sở: Phản ứng trung hòa: Acid + Bazờ → Muối + Nước Ứng dụng - Nước thải acid + nước thải kiềm → được trung hòa đến trung tính - Nước thải acid + hóa chất kiềm → được trung hòa đến trung tính - Nước thải kiềm + hóa chất acid → được trung hòa đến trung tính 3.1.1 Trung Hòa Nước Thải Nước thải chứa các axít vô cơ hoặc...
11 p hcmute 17/01/2012 349 1
Từ khóa: giáo trình cơ sở công nghệ môi trường, bài giảng cơ sở công nghệ môi trường, tài liệu cơ sở công nghệ môi trường, tài liệu ngành môi trường, bài giảng ngành môi trường
Giáo trình cơ sở công nghệ môi trường part 2
QUÁ TRÌNH LẮNG 2.1.1 GIỚI THIỆU CHUNG Quá trình lắng và tuyển nổi là các quá trình tách các hạt cặn lơ lửng (phân tích bằng chỉ tiêu SS (mg/L) hoặc độ đục (FTU)) khỏi nước. Quá trình tách loại này thường xảy ra sau một khoảng thời gian lưu nước nhất định trong bể có điều kiện thích hợp cho quá trình lắng đối với hạt nặng hơn nước, hoặc...
13 p hcmute 17/01/2012 401 1
Từ khóa: giáo trình cơ sở công nghệ môi trường, bài giảng cơ sở công nghệ môi trường, tài liệu cơ sở công nghệ môi trường, tài liệu ngành môi trường, bài giảng ngành môi trường