- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
CHƯƠNG 14 SINH LÝ HỌC CÁC CƠ QUAN CẢM GIÁC
Mi mắt: mi trên do cơ kéo mi trên hoạt động nhằm bảo vệ mắt, trong khi ngủ, nhắm mắt là một phản xạ bảo vệ không cho ánh sáng vào mắt, giảm bớt nguồn kích thích bên ngoài, đồng thời không cho bụi hoặc dị 21 4 vật rơi vào mắt. Khi thức người ta chớp mắt liên tục vì cơ kéo mi trên không thể co suốt ngày được.Như vậy, chớp mắt có tác...
54 p hcmute 06/07/2012 550 3
Từ khóa: lý thuyết sinh học, giáo trình di truyền học, sinh lý tế bào, sinh lý tế bào máu, sinh lý tế bào tiêu hóa, cơ quan cảm giác
Giáo trình: Sinh lý người và động vật
Sinh lý học là môn học có nhiệm vụ nghiên cứu về các hệ thống chức năng đó từ vi mô đến vĩ mô nhằm t ìm hiểu và giải thích cho được những cơ chế điều hoà và tự điều hoà của các quá trình sống. Chức năng của từng tế bào là bộ phận của các mô. Chức năng của các mô là bộ phận của cơ quan. Chức năng của cơ quan là bộ phận của cả...
138 p hcmute 06/07/2012 1007 19
Từ khóa: giáo trình sinh lý học, tài liệu sinh học, sổ tay sinh học, sinh lý máu, hệ tuàn hoàn, hệ hô hấp, sinh lý tiêu hóa, sinh lý thần kinh
Chức năng bơm máu của tim lần đầu được biết đến nhờ công trình của William Harvey, một thầy thuốc người Anh ở thế kỷ 17. Ông đã chứng minh rằng tim bơm máu đi quanh cơ thể. Khẳng định đó trái với quan niệm đương thời, harvey không được phép in thành sách.
56 p hcmute 03/07/2012 604 10
Từ khóa: y học thường thức, y học cơ sở, chăm sóc sức khỏe, sinh lý dược học, Sinh lý tuần hoàn, tuần hoàn máu
Tần suất thu mẫu: Do sinh vật phù du là những sinh vật có kích thước nhỏ bé, rất nhạy cảm với sự biến đổi của môi trường, vì thế thành phần loài, mật độ cá thể luôn biến động, đặc biệt là sự tác động của con người vào hệ sinh thái thuỷ vực. Và do yêu cầu mục tiêu nghiên cứu nên chúng tôi tiến hành thu mẫu với tần suất 2 lần/tháng.
61 p hcmute 28/05/2012 509 4
Từ khóa: tài liệu chuyên ngành môi trường, chuyên đề môi trường, phương pháp thu mẫu, phương pháp xử lý mẫu, mẫu phiêu sinh, mẫu tảo
Mạch máu chi trên (Giải phẫu học)
Động mạch ở chi trên cũng như chi dưới có thể tưởng tượng như một con đường thông suốt từ gốc chi đến ngọn chi, con đường này đổi tên nhiều lần khi đi qua các mốc giải phẫu khác nhau, trên đường đi, từ đường chính có thêm nhiều con đường nhỏ dẫn đến các nơi khác, những con đường nhỏ này có khi thông nối với nhau để tạo nên những...
22 p hcmute 28/05/2012 630 10
Từ khóa: mạch máu chi trên, tài liệu y học cơ sở, sinh hóa đại cương, bài giảng sinh lý bệnh, sinh hóa miễn dịch, giải phẫu học, bài giảng mạch máu chi trên