- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tiểu luận sinh học người: AND không ghi mã lặp lại kế tiếp nhau và một số ứng dụng
Là những đoạn trình tự ADN được lặp đi lặp lại và không tham gia làm nhiệm vụ mã hóa thông tin di truyền. AND không ghi mã lặp lại kế tiếp thường xuất hiện thành một khối các đoạn lặp lại liên tiếp nhau, ỗi khối có thể xuất hiện ở một vài hoặc nhiều vị trí trên các NST khác nhau. Đoạn trình tự lặp lại một lần có thể cấu tạo tới...
37 p hcmute 06/07/2012 600 5
Từ khóa: Tiểu luận, giáo trình di truyền học, tài liệu học môn sinh, sổ tay sinh học, công nghệ sinh học, ADN không ghi mã lặp
Nhân giống vô tính ở thực vật (Nuôi cấy mô tế bào)
nội dung chính của công nghệ tế bào là công nghệ nuôi cấy mô - tế bào. Nguyên tắc của phương pháp nuôi cấy mô - tế bào Nuôi cấy mô - tế bào dựa trên hai nguyên tắc sau: . Tính toàn năng của tế bào: Mỗi tế bào đều mang đầy đủ lưMợng thông tin di truyền của cơ thể và có khả năng phát triển thành một cơ thể hoàn chỉnh khi gặp điều kiện...
21 p hcmute 06/07/2012 648 8
Từ khóa: di truyền học, chuyên đề sinh học, di truyền học, công nghệ nuôi cấy mô tế bào, nhân giống vô tính, thông tin di truyền,
Nhân giống vô tính ở thực vật (Nuôi cấy mô tế bào)
nội dung chính của công nghệ tế bào là công nghệ nuôi cấy mô - tế bào. Nguyên tắc của phương pháp nuôi cấy mô - tế bào Nuôi cấy mô - tế bào dựa trên hai nguyên tắc sau: . Tính toàn năng của tế bào: Mỗi tế bào đều mang đầy đủ lưMợng thông tin di truyền của cơ thể và có khả năng phát triển thành một cơ thể hoàn chỉnh khi gặp điều kiện...
21 p hcmute 06/07/2012 529 5
Từ khóa: di truyền học, chuyên đề sinh học, di truyền học, công nghệ nuôi cấy mô tế bào, nhân giống vô tính, thông tin di truyền,
Nhằm mục đích cung cấp thêm kiến thức cơ bản để sinh viên học tập tốt môn Lý thuyết nấm học, giáo trình được soạn theo thứ tự phân loại của ngành nấm học và có những ví dụ cụ thể những loài nấm tiêu biểu của từng ngành phụ (hay lớp) trong đó mô tả tương đối đầy đủ đặc điểm sinh học của mỗi nhóm nấm
112 p hcmute 06/07/2012 1186 9
Từ khóa: giáo trình môn nấm học, công nghệ sinh học, lý thuyết nấm học, đặc điểm sinh học của nấm, đại cương nấm mốc
VAI TRÒ DINH DƯỠNG CỦA CÁC THÀNH PHẦN THỨC ĂN
Chế độ ăn uống của một sinh vật, phụ thuộc phần lớn vào độ ngon của thức ăn. Chuyên gia dinh dưỡng là các chuyên gia y tế chuyên về dinh dưỡng con người, lập kế hoạch bữa ăn, kinh tế, và các chuẩn bị cần thiết. Họ được đào tạo để đưa ra những lời khuyên về chế độ ăn uống an toàn, dựa trên các bằng chứng, cũng như quản lý cá nhân...
97 p hcmute 06/07/2012 612 12
Từ khóa: phương pháp học môn sinh, biến dị di truyền, lý thuyết sinh học, dinh dưỡng, vai trò dinh dưỡng, thành phần thức ăn, cấu tạo thức ăn, công nghệ thực phẩm, dinh dưỡng vitamin
Khái niệm chung: Hormon là những chất hoá học được tiết ra từ những cơ quan đặc biệt gọi là tuyến nội tiết. Những tuyến này khác tuyến ngoại tiết là không có ống dẫn ra ngoài,các dịch tiết của tuyến nội tiết được đưa thẳng vào máu và tuần hoàn đến các mô.lượng hormon được sản xuất với lượng tương đối nhỏ,nhưng nó là chất tác...
54 p hcmute 06/07/2012 580 3
Từ khóa: bài giảng sinh hóa học, sinh hóa đại cương, công nghệ hóa học, chế phẩm sinh học, Hormone, tuyến nội tiết, Cơ chế điều hành phân tiết
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG VI SINH VẬT
Định lượng nồng độ tế bào nấm men Được coi là một phương pháp tiêu chuẩn Có thể chuyển đổi kết quả sang các phương pháp khác một cách dễ dàng.Dùng pipet lấy 1 giọt mẫu cho vào khe hở giữa buồng đếm và lá kính Đếmsố lượng tế bào dưới kính hiển vi Ápdụng chủ yếu đối với nấm men
39 p hcmute 06/07/2012 667 6
Từ khóa: Hàm lượng vi sinh vật, phương pháp định lượng, công nghệ sinh học, khối lượng khô, vi khuẩn lạc, vi sinh vật
Không sử dụng các đĩa đã lây nhiễm vi khuẩn. Việc thải bỏ phải tuân theo hướng dẫn hiện hành của nhà sản xuất. Không sử dụng nước pha loãng có citrate, bisulfite hoặc thiosulfate (ức chế sự phát triển của vi khuẩn). Nếu trong quy trình sử dụng nước đệm có citrate thì thay bằng nước đệm Butterfield’s phosphate đã làm ấm ở 40 – 450 C.
80 p hcmute 06/07/2012 647 3
Từ khóa: đặc điểm của probiotic, vi sinh vật sống, vai trò của probiotic, công nghệ sinh học, cách làm bài tiểu luận, xu hướng phát triển
Giáo trình di truyền học: vi sinh vạt và ứng dụng
Đến nay, di truyền học ra đời chỉ mới hơn một trăm năm song nó đã phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng. Đặc biệt là, trong vòng 50 năm lại đây kể từ ngày James Watson và Francis Crick khám phá ra cấu trúc phân tử DNA, 25/4/1953. Sự hoàn thành việc Giải mã di truyền bởi hai nhóm nghiên cứu của Marshall Nirenberg và Gobind Khorana vào tháng 6 năm...
221 p hcmute 06/07/2012 710 8
Từ khóa: Giáo trình, di truyền học, vi sinh vật, chuyên đề sinh học, công nghệ sinh học, kỹ thuật di truyền
GIÁO TRÌNH: HÌNH THÁI GIẢI PHẪU THỰC VẬT
Thái dương hệ của chúng ta được hình thành cách đây khoảng 4,7 tỷ năm và tuổi trái đất cũng xấp xỉ tuổi Thái dương hệ. Theo những đánh giá khác nhau thì nguồn gốc và sự tiến hoá ban đầu của sự sống xảy ra trên hành tinh cách đây khoảng 3,5 tỷ năm. Từ những dạng sống đầu tiên trải qua nhiều biến đổi và phân nhánh với thời gian dài 2 tỷ...
178 p hcmute 06/07/2012 1412 10
Từ khóa: Giáo trình, hình thái giải phẫu, giải phẫu thực vật, đa dạng sinh học, chuyên đề sinh học, công nghệ sinh học, tế bào mô
Giáo trình sinh học: Cầu khuẩn
Xét nghiệm oxidaza Mục đích: phân biệt các nhóm vi khuản dựa trên hoạt tính cytochrom oxidaza Pha dung dịch Tetramethyl-p-phenylen diamin dihydrochlorid (TPPDD) 1% trong nước, bảo quản trong lọ màu tối ở 4 C, sử dụng trong 2 tuần. Đặt một miếng giấy lọc trong nắp hộp Petri sạch, nhỏ dung dịch TPPDD 1% lên trên miếng giấy lọc sao cho vừa đủ ẩm, không để quá...
71 p hcmute 06/07/2012 487 1
Từ khóa: Giáo trình, cầu khuẩn, chuyên đề sinh học, công nghệ sinh học, đặc điểm sinh hóa, xét nghiệm oxidaza, xét nghiệm catalaza
Sinh học phân tử màng tế bào - Tập 2 (GS. TS. Đỗ Ngọc Liên, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2007)
Như chúng ta biết, đã có nhiều nghiên cứu trước đây trong những năm 80 của thế kỷ 20, về thụ thể tiếp nhận adrenalin được gọi chung là các thụ thể Adrenergic. Trước đây người ta chia các thụ thể này làm bốn kiểu là α1, α2, β1, β2 tuỳ thuộc vào việc phát hiện chúng ở những mô tế bào đích và tuỳ thuộc vào sự trả lời khác nhau đối với...
84 p hcmute 06/07/2012 711 12
Từ khóa: giáo trình, công nghệ sinh học, di truyền học, tế bào học, Cấu trúc phân tử, màng tế bào, sinh học phân tử