- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 12)
Trong tất cả các chủ đề đã thảo luận trước đây, chúng ta đều xem xét các giá trị của một biến phụ thuộc như thể chúng ta thay đổi liên tục. Tuy nhiên, nhiều tình huống xuất hiện không phải là trường hợp như vậy.
13 p hcmute 17/01/2012 405 4
Từ khóa: Giáo dục, Đào tạo, Giáo trình, Giáo án, Giáo trình kinh tế lượng, Biến phụ thuộc định tính và giới hạn
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 10)
Như đã đề cập trong phần 6.6, tác động do những thay đổi về chính sách hầu như không bao giờ xảy ra tức thì mà sau một khoảng thời gian nào đó mới nhận biết sự ảnh hưởng đó.
62 p hcmute 17/01/2012 462 3
Từ khóa: Giáo dục, Đào tạo, Giáo trình, Giáo án, Giáo trình kinh tế lượng, Mô hình độ trễ phân phối
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 8)
Trong việc tính toán các giá trị ước lượng bình phương tối thiểu thông thường (OLS) cũng như các giá trị ước lượng thích hợp cực đại (MLE), chúng ta đã thiết lập giả thuyết cho rằng các số hạng sai số ui có phân phối giống nhau với trị trung bình bằng không và phương sai σ2 như nhau
29 p hcmute 17/01/2012 435 4
Từ khóa: Giáo dục, Đào tạo, Giáo trình, Giáo án, Giáo trình kinh tế lượng, Phương pháp của sai số thay đổi
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 6)
Trong chương 4 và 5 chúng ta đã nghiên cứu sự hồi qui bội trong đó biến phụ thuộc đang quan tâm (Y) quan hệ với nhiều biến độc lập (Xs). Sự lựa chọn các biến độc lập sẽ dựa theo lý thuyết kinh tế, trực giác, kinh nghiệm quá khứ, và những nghiên cứu khác.
52 p hcmute 17/01/2012 467 4
Từ khóa: Giáo dục, Đào tạo, Giáo trình, Giáo án, Giáo trình kinh tế lượng, Lựa chọn dạng hàm số, Kiểm định đặ
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 4)
Trong chương 3 chúng ta giới hạn trong trường hợp đơn giản của mô hình hồi qui hai biến. Bây giờ, chúng ta sẽ xem xét hồi qui bội, nghĩa là liên hệ biến phụ thuộc Y cho trước với nhiều biến độc lập X1, X2,..., Xk.
56 p hcmute 17/01/2012 562 3
Từ khóa: Giáo dục, Đào tạo, Giáo trình, Giáo án, Giáo trình kinh tế lượng, Mô hình hồi qui bội
Giáo trình kinh tế xây dựng - Chương 7
Trong chương này sẽ trình bày về vấn đề quản lý lao động, năng suất lao động và tiền lương trong các doanh nghiệp xây dựng
11 p hcmute 17/01/2012 749 3
Từ khóa: kỹ thuật, công nghệ, kiến trúc, xây dựng, Giáo trình, kinh tế xây dựng, quản lý lao động, năng suất lao động, tiền lương trong các DN xây dựng
Kinh tế lượng ứng dụng các phương pháp thống kê và toán học để phân tích số liệu kinh tế, với mục đích là đưa ra nội dung thực nghiệm cho các lý thuyết kinh tế và nhằm để xác nhận hoặc bác bỏ nó...
65 p hcmute 17/01/2012 563 6
Từ khóa: tài liệu học đại học, bài giảng kinh tế chính trị, giáo trình đại cương, giáo trình kinh tế, Kinh tế lượng
Giáo trình kinh tế chất lượng - ôn lại thống kê - 5
Mômen mẫu Độ lệch chuẩn mẫu Mômen trung tâm bậc 2 Kích thước của một kiểm định Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn Chuẩn chuẩn hóa Phân phối chuẩn chuẩn hóa Độc lập thống kê Kiểm định thống kê Phân phối Student t Trị thống kê kiểm định Kiểm định hai phía Kiểm định hai đầu Sai lầm loại I Sai lầm loại II,
12 p hcmute 17/01/2012 498 3
Từ khóa: giáo trình đại học, toán thống kê, bài tập thống kê, giáo trình kinh tế, kinh tế chất lượng, câu hỏi ôn tập chất lượng
Giáo trình kinh tế chất lượng - ôn lại thống kê - 4
Trong kiểm định giả thuyết phân phối-t là phân phối được sử dụng rộng rãi nhất. Phân Phối F Một phân phối khác nữa đáng quan tâm trong kinh tế lượng là Phân phối F của Fisher. 2 2 Đó là tỉ lệ giữa hai chi-bình phương độc lập. Đặt U ∼ χ m và V ∼ χ n độc lập với nhau. Thì phân phối của F = (U/m) ÷(V/n) được gọi là phân phối-F với m và n...
12 p hcmute 17/01/2012 450 3
Từ khóa: giáo trình đại học, toán thống kê, bài tập thống kê, giáo trình kinh tế, kinh tế chất lượng, câu hỏi ôn tập chất lượng
Giáo trình kinh tế chất lượng - ôn lại thống kê - 3
Trong phần này chúng ta trình bày hai thủ tục có thể thay thế nhau để ước lượng các thông số chưa biết của phân phối xác suất mà các quan sát x1, x2, . . . , xn được rút ra từ đó. trong Phụ lục, Phần 2.A.3, ta mô tả thêm một phương pháp nâng cao. trong phần thảo luận tiếp theo, chúng ta sẽ giả sử rằng nhà khảo sát biết được bản chất của phân...
12 p hcmute 17/01/2012 729 3
Từ khóa: giáo trình đại học, toán thống kê, bài tập thống kê, giáo trình kinh tế, kinh tế chất lượng, câu hỏi ôn tập chất lượng
Giáo trình kinh tế chất lượng - ôn lại thống kê - 2
Sự Độc Lập Thống Kê Các biến ngẫu nhiên rời rạc được gọi là sự độc lập thống kê nếu P(X = x và Y = y) = P(X = x) . P(Y = y). Vì vậy trong trường hợp này, xác suất kết hợp là tích của các xác suất riêng lẻ. Đối với trường hợp biến có dạng liên tục, chúng ta sẽ có fXY(x, y) = fX(x). fY(y). Xác Suất Có Điều Kiện Để biết thêm về xác suất...
12 p hcmute 17/01/2012 490 3
Từ khóa: giáo trình đại học, toán thống kê, bài tập thống kê, giáo trình kinh tế, kinh tế chất lượng, câu hỏi ôn tập chất lượng
Giáo trình kinh tế chất lượng - ôn lại thống kê - 1
Bởi vì một số kiến thức trước đây của xác suất và thống kê cơ bản được giả sử trong sách này, việc ôn lại này được thiết kế để phục vụ chỉ như là một sự hướng dẫn lại các chủ đề được sử dụng trong các chương sau này. Điều đó không có nghĩa là một sự nghiên cứu chặt chẽ và trọn vẹn về chủ đề này. Vì lý do này, chúng...
12 p hcmute 17/01/2012 462 2
Từ khóa: giáo trình đại học, toán thống kê, bài tập thống kê, giáo trình kinh tế, kinh tế chất lượng, câu hỏi ôn tập chất lượng