- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giáo trình kinh tế lượng/ Hoàng Ngọc Nhậm,Vũ Thị Bích Liên, Nguyễn Thị Ngọc Thanh,... -- Tp.HCM: Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, 2008 332tr.; 24cm 1. Kinh tế lượng. 2. Toán kinh tế. I. Dương Thị Xuân Bình. II. Hoàng Ngọc Nhậm. III. Ngô Thị Tường Nam. IV. Nguyễn Thành Cả. V. Nguyễn Thị Ngọc Thanh. VI. Vũ Thị Bích Liên. Sách có tại thư viện khu A,...
12 p hcmute 28/02/2013 2314 141
Từ khóa: Kinh tế lượng, Toán kinh tế, Giáo trình kinh tế lượng
Mở rộng mô hình hồi qui hai biến
Mô hình : lnYi = 1 + 2lnXi + Ui (PRF) * Đặc điểm của mô hình : - 1, 2 ước lượng được bằng phương pháp OLS bằng cách đặt Yi*= lnYi và Xi*= lnXi. - 2 : là hệ số co giãn của Y theo X. Vì: vi phân 2 vế của mô hình log-log, ta có :
10 p hcmute 26/09/2012 712 8
Từ khóa: kinh tế học, kinh tế lượng, giáo trình kinh tế, mô hình hồi qui, hồi qui tuyến tính, hồi quy 3 biến, hồi quy hai biến, nhiều biến độc lập
Mô hình hồi qui hai biến. Ước lượng và kiểm định giả thiết
Định lý Gauss – Markov : Với các giả thiết từ 1 đến 5 của mô hình hồi qui tuyến tính cổ điển, các ước lượng OLS là các ước lượng tuyến tính, không chệch và có phương sai bé nhất trong lớp các ước lượng tuyến tính, không chệch.
27 p hcmute 26/09/2012 725 9
Từ khóa: kinh tế học, kinh tế lượng, giáo trình kinh tế, mô hình hồi qui, hồi qui tuyến tính, hồi quy 3 biến, hồi quy hai biến, nhiều biến độc lập, hồi quy biến giả
Kinh tế lượng (econometrics) là một bộ phận của Kinh tế học, được hiểu theo nghĩa rộng là môn khoa học kinh tế giao thoa với thống kê học và toán kinh tế. Hiểu theo nghĩa hẹp, là ứng dụng toán, đặc biệt là các phương pháp thống kế vào kinh tế. Kinh tế lượng lý thuyết nghiên cứu các thuộc tính thống kê của các quy trình kinh tế lượng, ví dụ...
1 p hcmute 25/08/2012 812 9
Từ khóa: kinh tế học, kinh tế lượng, giáo trình kinh tế, mô hình hồi qui, hồi qui tuyến tính, hồi quy 3 biến, hồi quy hai biến, nhiều biến độc lập, hồi quy biến giả
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 2)
Trong chương này, chúng ta tóm tắt các khái niệm của xác suất và thống kê được sử dụng trong kinh tế lượng. Bởi vì một số kiến thức trước đây của xác suất và thống kê cơ bản được giả sử trong sách này, việc ôn lại này được thiết kế để phục vụ chỉ như là một sự hướng dẫn lại các chủ đề được sử dụng trong các chương sau này.
62 p hcmute 17/01/2012 513 9
Từ khóa: Giáo dục, Đào tạo, Giáo trình, Giáo án, Giáo trình kinh tế lượng, Biến ngẫu nhiên, Phân phối xác suấ
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 11)
Lý do quan trọng của việc thiết lập mô hình kinh tế lượng là để tạo ra các giá trị dự báo của một hoặc nhiều biến kinh tế. Ở chương 1 chúng ta đã trình bày một số ví dụ về dự báo, và ở mục 3.9 chúng ta đã sử dụng mô hình hồi qui đơn để minh họa các nguyên tắc cơ bản của dự báo.
42 p hcmute 17/01/2012 610 6
Từ khóa: Giáo dục, Đào tạo, Giáo trình, Giáo án, Giáo trình kinh tế lượng, Dự báo
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 7)
Tất cả các biến chúng ta gặp trước đây đều có bản chất định lượng; nghĩa là các biến này có các đặc tính có thể đo lường bằng số. Tuy nhiên, hành vi của các biến kinh tế cũng có thể phụ thuộc vào các nhân tố định tính như giới tính, trình độ học vấn...
47 p hcmute 17/01/2012 461 4
Từ khóa: Giáo dục, Đào tạo, Giáo trình, Giáo án, Giáo trình kinh tế lượng, Biến độc lập định tính, Biến giả
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 4)
Các biến giải thích được xác định trong một mô hình kinh tế lượng thường phát xuất từ lý thuyết hoặc hiểu biết căn bản về hành vi chúng ta đang cố gắng thiết kế mô hình, cũng như từ kinh nghiệm quá khứ.
18 p hcmute 17/01/2012 651 6
Từ khóa: Giáo dục, Đào tạo, Giáo trình, Giáo án, Giáo trình kinh tế lượng, Đa cộng tuyến
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 14)
Trong chương 1, chúng tôi đã mô tả tổng quát các bước tiến hành một nghiên cứu thực nghiệm, từ việc xác định vấn đề nghiên cứu đến diễn dịch kết quả. Mặc dù phần lớn các chương trình bày những ứng dụng minh hoạc dưới dạng các đề tài nhỏ, sinh viên sẽ học được nhiều hơn về kinh tế lượng từ một đề tài thực nghiệm hoàn chỉnh...
15 p hcmute 17/01/2012 618 7
Từ khóa: Giáo dục, Đào tạo, Giáo trình, Giáo án, Giáo trình kinh tế lượng, Thực hiện một đề tài thực nghiệm
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 13)
Tấ cả các mô hình kinh tế lương đã thảo luận trước đây chỉ đề cập đến một biến phụ thuộc. Tuy nhiên, trong nhiều mô hình kinh tế, một số biến nội sinh (tức là biến phụ thuộc) được xác định một cách đồng thời.
24 p hcmute 17/01/2012 483 6
Từ khóa: Giáo dục, Đào tạo, Giáo trình, Giáo án, Giáo trình kinh tế lượng, Các mô hình hệ phương trình
Thuật ngữ tiếng Anh “Econometrics” có nghĩa là đo lường kinh tế1. Thật ra phạm vi của kinh tế lượng rộng hơn đo lường kinh tế. Chúng ta sẽ thấy điều đó qua một định nghĩa về kinh tế lượng như sau: “Không giống như thống kê kinh tế có nội dung chính là số liệu thống kê, kinh tế lượng là một môn độc lập với sự kết hợp của lý thuyết...
70 p hcmute 17/01/2012 612 15
Từ khóa: Giáo trình kinh tế lượng, giáo dục, đào tạo, cao đẳng, đại học
giáo trình kinh tế lượng chương 1
CHƯƠNG 1: ÔN TẬP 1.1. Trung bình mẫu – Phương sai mẫu 1.1.1. Trung bình mẫu Trong phân tích dữ liệu, cũng như trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường nói đến chiều cao trung bình, thu nhập trung bình, vân vân. Đó chính là trung bình mẫu. Hãy xét ví dụ sau: Ví dụ 1.1: Bảng quan sát nhiệt độ ở Đà Lạt Thứ 2 (x1) 19o Thứ 3 (x2) 21o Thứ 4 (x3) 20o Thứ 5 (x4) 18o
13 p hcmute 17/01/2012 515 4
Từ khóa: bài học kinh tế lượng, kinh tế lượng, giáo trình kinh tế lượng, kinh tế lượng căn bản, lý thuyết kinh tế lượng