- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 2)
Trong chương này, chúng ta tóm tắt các khái niệm của xác suất và thống kê được sử dụng trong kinh tế lượng. Bởi vì một số kiến thức trước đây của xác suất và thống kê cơ bản được giả sử trong sách này, việc ôn lại này được thiết kế để phục vụ chỉ như là một sự hướng dẫn lại các chủ đề được sử dụng trong các chương sau này.
62 p hcmute 17/01/2012 519 9
Từ khóa: Giáo dục, Đào tạo, Giáo trình, Giáo án, Giáo trình kinh tế lượng, Biến ngẫu nhiên, Phân phối xác suấ
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 11)
Lý do quan trọng của việc thiết lập mô hình kinh tế lượng là để tạo ra các giá trị dự báo của một hoặc nhiều biến kinh tế. Ở chương 1 chúng ta đã trình bày một số ví dụ về dự báo, và ở mục 3.9 chúng ta đã sử dụng mô hình hồi qui đơn để minh họa các nguyên tắc cơ bản của dự báo.
42 p hcmute 17/01/2012 617 6
Từ khóa: Giáo dục, Đào tạo, Giáo trình, Giáo án, Giáo trình kinh tế lượng, Dự báo
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 7)
Tất cả các biến chúng ta gặp trước đây đều có bản chất định lượng; nghĩa là các biến này có các đặc tính có thể đo lường bằng số. Tuy nhiên, hành vi của các biến kinh tế cũng có thể phụ thuộc vào các nhân tố định tính như giới tính, trình độ học vấn...
47 p hcmute 17/01/2012 469 4
Từ khóa: Giáo dục, Đào tạo, Giáo trình, Giáo án, Giáo trình kinh tế lượng, Biến độc lập định tính, Biến giả
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 6)
Trong chương 4 và 5 chúng ta đã nghiên cứu sự hồi qui bội trong đó biến phụ thuộc đang quan tâm (Y) quan hệ với nhiều biến độc lập (Xs). Sự lựa chọn các biến độc lập sẽ dựa theo lý thuyết kinh tế, trực giác, kinh nghiệm quá khứ, và những nghiên cứu khác.
52 p hcmute 17/01/2012 475 4
Từ khóa: Giáo dục, Đào tạo, Giáo trình, Giáo án, Giáo trình kinh tế lượng, Lựa chọn dạng hàm số, Kiểm định đặ
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 4)
Các biến giải thích được xác định trong một mô hình kinh tế lượng thường phát xuất từ lý thuyết hoặc hiểu biết căn bản về hành vi chúng ta đang cố gắng thiết kế mô hình, cũng như từ kinh nghiệm quá khứ.
18 p hcmute 17/01/2012 658 6
Từ khóa: Giáo dục, Đào tạo, Giáo trình, Giáo án, Giáo trình kinh tế lượng, Đa cộng tuyến
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 14)
Trong chương 1, chúng tôi đã mô tả tổng quát các bước tiến hành một nghiên cứu thực nghiệm, từ việc xác định vấn đề nghiên cứu đến diễn dịch kết quả. Mặc dù phần lớn các chương trình bày những ứng dụng minh hoạc dưới dạng các đề tài nhỏ, sinh viên sẽ học được nhiều hơn về kinh tế lượng từ một đề tài thực nghiệm hoàn chỉnh...
15 p hcmute 17/01/2012 625 7
Từ khóa: Giáo dục, Đào tạo, Giáo trình, Giáo án, Giáo trình kinh tế lượng, Thực hiện một đề tài thực nghiệm
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 13)
Tấ cả các mô hình kinh tế lương đã thảo luận trước đây chỉ đề cập đến một biến phụ thuộc. Tuy nhiên, trong nhiều mô hình kinh tế, một số biến nội sinh (tức là biến phụ thuộc) được xác định một cách đồng thời.
24 p hcmute 17/01/2012 489 6
Từ khóa: Giáo dục, Đào tạo, Giáo trình, Giáo án, Giáo trình kinh tế lượng, Các mô hình hệ phương trình
Giáo trình kinh tế xây dựng - Chương 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG 2.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG: 1. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư sản xuất kinh doanh phù hợp với chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng thời kỳ để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hưóng công nghiệp...
18 p hcmute 17/01/2012 462 3
Từ khóa: Giáo trình kinh tế, kinh tế xây dựng, đầu tư xây dựng, dự án đầu tư, thiết kế công trình
Giáo trình kinh tế xây dựng - Chương 10
HỆ THỐNG KINH TẾ XÂY DỰNG Hệ thống kinh tế xây dựng bao gồm: Thứ nhất là hệ thống tổ chức bộ máy quản lý xây dựng với các chức năng và quá trình điều hành quản lý của nó với tư cách là chủ thể quản lý. Thứ hai, là cơ cấu kinh tế của ngành xây dựng cùng với quá trình diễn biến của nền kinh tế xây dựng với tư cách là đối tượng và...
9 p hcmute 17/01/2012 418 2
Từ khóa: Giáo trình kinh tế, kinh tế xây dựng, đầu tư xây dựng, dự án đầu tư, thiết kế công trình
Giáo trình kinh tế xây dựng - Chương 8
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 8.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ CƠ SỞ KINH TẾ TRONG THIẾT KẾ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ. 8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG: 1. Khái niệm về đầu tư xây dựng đô thị: Đầu tư xây dựng đô thị là việc sử dụng nguồn vốn vào việc xây dựng các cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ...
22 p hcmute 17/01/2012 522 3
Từ khóa: Giáo trình kinh tế, kinh tế xây dựng, đầu tư xây dựng, dự án đầu tư, thiết kế công trình
Giáo trình kinh tế xây dựng - Chương 6
DỰ ÁN THỦY LỢI VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KINH TẾ DỰ ÁN THỦY LỢI 6.1. DỰ ÁN THỦY LỢI: Dự án thủy lợi đơn chức năng là dự án thủy lợi được đầu tư để phục vụ chỉ một nhiệm vụ chủ yếu duy nhất. Trong thực tế có nhiều loại dự án kiểu như vậy. Nhưng nếu phân tích kỹ thì một dự án nào đó dù chỉ phục vụ một nhiệm vụ chủ...
33 p hcmute 17/01/2012 433 3
Từ khóa: Giáo trình kinh tế, kinh tế xây dựng, đầu tư xây dựng, dự án đầu tư, thiết kế công trình
Giáo trình kinh tế xây dựng - Chương 5
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP VỀ MẶT KINH TẾ 5.1. KHÁI NIỆM VỀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG: Công tác thiết kế xây dựng trong giai đoạn thực hiện các dự án đầu tư có công trình xây dựng bao gồm các công tác chủ yếu như: lập và xét duyệt các phương án thiết kế công trình, tổ chức quản lý công tác thiết...
13 p hcmute 17/01/2012 550 3
Từ khóa: Giáo trình kinh tế, kinh tế xây dựng, đầu tư xây dựng, dự án đầu tư, thiết kế công trình