- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giáo trình hóa học đại cương B - Chương 5
Điện hóa học là khoa học nghiên cứu sự chuyển hóa tương hỗ giữa hóa năng và điện năng, tức là nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa phản ứng hóa học và dòng điện. Việc nghiên cứu sự chuyển hóa tương hỗ giữa hai dạng năng lượng này cho phép chúng ta hiểu rõ những quá trình oxy hóa – khử vì những quá trình này là cơ sở phát sinh dòng điện...
16 p hcmute 17/01/2012 543 3
Từ khóa: phản ứng oxy hóa khử, nguồn điện hóa học, hóa học đại cương, giáo trình hóa học, công nghệ hóa học
Giáo trình hóa học đại cương B - Chương 4
Dung dịch là một trạng thái của các chất có cấu trúc và tính chất đặc trưng riêng. Dung dịch là hệ phân tán nhưng không phải hệ phân tán nào cũng là dung dịch.
33 p hcmute 17/01/2012 479 8
Từ khóa: dung dịch, hóa học đại cương, hệ phân tán, giáo trình hóa học, công nghệ hóa học
Giáo trình hóa học đại cương B - Chương 3
Nhiệt động học nhằm nghiên cứu những quy luật về sự trao đổi năng lượng giữa hệ và môi trường cũng như sự chuyển hóa nhiệt năng thành các dạng năng lượng khác. Nhiệt động học dựa trên 2 nguyên lý: - Nếu trong một quá trình nào đó mà có một dạng năng lượng đã mất đi thì thay cho nó phải có một dạng năng lượng khác xuất hiện với...
21 p hcmute 17/01/2012 453 7
Từ khóa: hóa học đại cương, nhiệt động học, tốc độ của quá trình, giáo trình hóa học, công nghệ hóa học
Giáo trình hóa học đại cương B - Chương 1
Đến giữa thế kỷ XIX, người ta đã biết được 63 nguyên tố hoá học, nhiều hợp chất hoá học khác nhau đã được nghiên cưú, nhiều tính chất vật lý hóa học đặc trưng của các nguyên tố, hợp chất riêng biệt hay của từng nhóm nguyên tố, hợp chất đã được thiết lập. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghiệp lúc đó đòi hỏi phải...
16 p hcmute 17/01/2012 616 2
Từ khóa: định luật tuần hoàn, hệ thống tuần hoàn, nguyên tố hóa học, hóa học đại cương, giáo trình hóa học, công nghệ hóa học
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CSTN NGUỒN NƯỚC THẢI TU+` CHẾ BIẾN CS KHÔ KHUẤY TRỘN ĐÁNH ĐÔNG GIA CÔNG CƠ HỌC (CÁN KÉO, ÉP, BĂM…) ĐÓNG GÓI ÉP BÀNH XÔNG SẤY Nước thải Sản phẩm CÁC YẾU TỐ LÀM Ô NHIỄM NƯỚC Chất làm tiêu hao ôxy Mầm bệnh Chất dinh dưỡng thực vật Chất hữu cơ tổng hợp Dầu mỏ Hóa chất vô cơ và chất...
138 p hcmute 17/01/2012 498 3
Từ khóa: công nghệ hóa học, cao su thiên nhiên, tạo hình cao su, phương pháp kiểm nghiệm, chất phụ gia, xử lý môi trường
SƠ LUYỆN Là bước đầu tiên của quá trình phối trộn Mục đích: - Biến CS từ dạng đàn hồi cao đến trạng thái dẻo tương đối - Giảm sức căng bề mặt của CS sống phối trộn với các chất phụ gia CS có khả năng Độ dẻo quá cao cường lực độ kéo giãn, độ cứng, độ kháng mòn giảm, độ biến hình khi đứt tăng lên. Sp dễ bị bọt khí, rỗ mặt….
34 p hcmute 17/01/2012 582 2
Từ khóa: công nghệ hóa học, cao su thiên nhiên, tạo hình cao su, phương pháp kiểm nghiệm, chất phụ gia, xử lý môi trường
THIẾT BỊ SƠ CHẾ 1. Thiết bị dùng tiếp nhận và làm đồng đều mủ nước: 10 50 m3, có hệ thống nước 2. Thiết bị đánh đông mủ nước 3. Thiết bị cán ép tạo tờ: máy cán, cán kéo, cán crepe, 4. Thiết bị băm thô: băm thô, băm búa, băm dao, máy cán ép trục vít 5. Thiết bị tạo cốm hoặc bún: máy ép bún, cán băm liên hợp, cắt xé 6. Thiết bị dùng để...
22 p hcmute 17/01/2012 530 1
Từ khóa: công nghệ hóa học, cao su thiên nhiên, tạo hình cao su, phương pháp kiểm nghiệm, chất phụ gia, xử lý môi trường
CAO SU THIÊN NHIÊN: THÀNH PHẦN, CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT THÀNH PHẦN I. Thành phần chung: Chỉ tiêu Tờ xông khói từ latex hạng 1 Trung bình Ẩm độ Chiết rút aceton Protein Tro Cao su 0.61 2.89 2.82 0.38 93.30 Giới hạn 0.3 – 1.08 1.52 – 3.5 2.18 – 3.5 0.2 – 0.85 Crêpe xông khói từ latex hạng 1 Trung bình 0.42 2.88 2.82 0.3 93.58 Giới hạn 0.18 - 0.90 2.26 – 3.45 2.37 – 3.76 0.87 –...
40 p hcmute 17/01/2012 566 3
Từ khóa: công nghệ hóa học, cao su thiên nhiên, tạo hình cao su, phương pháp kiểm nghiệm, chất phụ gia, xử lý môi trường
Điều khiển động cơ bước (Phần 2)
Nội dung cuốn sách này được đề cập đến:Vật lý học động cơ bước: Giới thiệu; Tĩnh học;Điều khiển nửa bước và vi bước;Lực ma sát và vùng chết; Động lực học; Cộng hưởng; Sống chung với cộng hưởng; Vận tốc moment xoắn cản;Vấn đề về điện từ.
12 p hcmute 17/01/2012 655 16
Từ khóa: kỹ thuật, công nghệ, tự động hoá, điều khiển động cơ bước, vật lý học động cơ bước
GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU
Nôi dung bài giảng này được đề cập đến: Các loại động cơ một chiều dùng cho robot; Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều; Giữ cứng đường đặc tính tốc độ; Phương pháp PWM điều chế điện áp; Một số mạch ứng dụng.
11 p hcmute 17/01/2012 721 11
Từ khóa: khoa học- công nghệ, tự động hóa, cơ khí, chế tạo máy, động cơ một chiều