• NGUYÊN LÝ CẮT - HỌC TRÌNH 4 THIẾT KẾ DAO CẮT - BÀI 3

    NGUYÊN LÝ CẮT - HỌC TRÌNH 4 THIẾT KẾ DAO CẮT - BÀI 3

    THIẾT KẾ DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH I- Dao tiện định hình: 1- Khái niệm: Dao tiện định hình sử dụng để gia công các bề mặt định hình tròn xoay, trong sản xuất hàng loạt lớn, hàng khối, đặc biệt trên máy tự động và bán tự động. So với dao tiện thông thường có các đặc điểm sau : - Dao tiện định hình có hình dáng đường viền lưỡi cắt chính...

     9 p hcmute 17/01/2012 535 14

  • NGUYÊN LÝ CẮT - HỌC TRÌNH 4 THIẾT KẾ DAO CẮT - BÀI 2

    NGUYÊN LÝ CẮT - HỌC TRÌNH 4 THIẾT KẾ DAO CẮT - BÀI 2

    Thiết kế dao tiện thông dụng: Đặc điểm, công dụng và phân loại dao tiện; Dao tiện là loại dụng cụ cắt được dùng phổ biến nhất trong ngành cắt gọt kim loại. Nó làm việc thường gặp trên các loại máy tiện, máy bào, máy xọc, máy rơ von ve, máy doa, máy tiện tự động, bán tự động và một số máy khác nữa. Dao tiện được dùng phổ biến, trong...

     15 p hcmute 17/01/2012 579 18

  • NGUYÊN LÝ CẮT - HỌC TRÌNH 3 PHAY – CHUỐT – CẮT RĂNG – MÀI - BÀI 4

    NGUYÊN LÝ CẮT - HỌC TRÌNH 3 PHAY – CHUỐT – CẮT RĂNG – MÀI - BÀI 4

    Mài: Đặc điểm và tính chất của mài; Đặc điểm của quá trình mài: Quá trình mài kim loại có tác dụng để gia công tinh cũng như gia công thô các chi tiết máy và dao cắt. Mài không những dùng để gia công các mặt tròn ngoài và tròn trong mà còn gia công các mặt phẳng, mặt côn, mặt định hình có hình dáng khác nhau của chi tiết. So với các dạng gia công...

     13 p hcmute 17/01/2012 503 13

  • NGUYÊN LÝ CẮT - HỌC TRÌNH 3 PHAY – CHUỐT – CẮT RĂNG – MÀI - BÀI 3

    NGUYÊN LÝ CẮT - HỌC TRÌNH 3 PHAY – CHUỐT – CẮT RĂNG – MÀI - BÀI 3

    Cắt răng: Khái niệm chung về bánh răng:Bánh răng là chi tiết có răng dùng để truyền chuyển động quay bằng sự tiếp xúc lần lược các cặp răng ăn khớp với nhau. Bánh răng thường dùng gồm có một số như sau: - Bánh răng trụ dùng để truyền chuyển động giữa hai trục song song với nhau - Bánh răng côn dùng để truyền chuyển động giữa hai trục cắt...

     13 p hcmute 17/01/2012 474 9

  • NGUYÊN LÝ CẮT - HỌC TRÌNH 3 PHAY – CHUỐT – CẮT RĂNG – MÀI - BÀI 2

    NGUYÊN LÝ CẮT - HỌC TRÌNH 3 PHAY – CHUỐT – CẮT RĂNG – MÀI - BÀI 2

    Chuốt: Đặc điểm và khả năng công nghệ của chuốt: Xét về các chuyển động trong quá trình cắt của chuốt thì tương tự như bào va xọc, tuy nhiên một số trường hợp chuyển động chạy dao là chuyển động quay tròn và được thực hiện đồng thời với chuyển động chính. Điều khác biệt nhất của chuốt so với bào và xọc là kết cấu của dao chuốt....

     9 p hcmute 17/01/2012 690 14

  • NGUYÊN LÝ CẮT - HỌC TRÌNH 3 PHAY – CHUỐT – CẮT RĂNG – MÀI - BÀI 1

    NGUYÊN LÝ CẮT - HỌC TRÌNH 3 PHAY – CHUỐT – CẮT RĂNG – MÀI - BÀI 1

    Phay: Khái niệm chung về phay: Phay là phương pháp gia công kim loại sử dụng dao cắt có nhiều lưỡi cắt. Chuyển động chính là chuyển động quay tròn của dao, chuyển động chạy dao là chuyển động thẳng theo các phương ngang, dọc, và thẳng đứng do bàn máy thực hiện.

     16 p hcmute 17/01/2012 571 13

  • NGUYÊN LÝ CẮT - HỌC TRÌNH 2 TIỆN - CẮT REN - BÀO (XỌC) GIA CÔNG LỖ - BÀI 4

    NGUYÊN LÝ CẮT - HỌC TRÌNH 2 TIỆN - CẮT REN - BÀO (XỌC) GIA CÔNG LỖ - BÀI 4

    Gia công lỗ: Tính chất chung của khoan, khoét, doa: Khoan, khoét, doa đều là phương pháp gia công lỗ. Tuỳ theo hình dạng, kích thước lỗ, tinh chất vật liệu gia công và chất lượng yêu cầu mà ta chọn một, hai hay cả ba phương pháp nêu trên để gia công một lỗ. Ví dụ: có lỗ chỉ cần khoan, có lỗ khoan xong rồi khoét nhưng có lỗ khoan xong rồi khoét và doa.

     26 p hcmute 17/01/2012 495 9

  • Động cơ máy bay part 9

    Động cơ máy bay part 9

    Khi không khí chảy qua hình khí động là cánh, tại mặt dưới sẽ có áp suất cao hơn so với mặt trên và hệ quả là sẽ xuất hiện một lực tác động từ dưới lên vuông góc với cánh. Lực nâng có độ lớn bằng diện tích cánh nhân với chênh lệch áp suất hai mặt. Độ chênh lệch áp suất phụ thuộc vào hình dạng thiết diện cánh tức là phụ thuộc vào...

     9 p hcmute 17/01/2012 472 7

  • Động cơ máy bay part 8

    Động cơ máy bay part 8

    Máy bay thắng được trọng lực và bay lên được là nhờ lực nâng khí động động học hay còn gọi là lực nâng Zhukovski. Là kết quả của sự chênh lệch áp suất không khí tại mặt trên và mặt dưới của vật thể (cánh máy bay) khi dòng khí chuyển động chảy bao bọc qua vật thể. Để có lực nâng khí động học thì thiết diện vật thể (cánh) phải...

     9 p hcmute 17/01/2012 495 6

  • Động cơ máy bay part 7

    Động cơ máy bay part 7

    Hình 3.7: Đáp ứng của mức tiêu hao nhiên liệu riêng Ở một chế độ tay ga nhất định, SFC tăng theo số Mach và giảm theo cao độ. Hình 3.8: Đáp ứng của lưu lượng khối lượng dòng khí qua động cơ Chương 3: Cở Sở Lý Thuyết Tính Toán Nhiệt Động Lực Học Động Cơ Turbofan Ở một chế độ tay ga nhất định, lưu lượng khối lượng dòng khí qua...

     9 p hcmute 17/01/2012 365 7

  • Động cơ máy bay part 6

    Động cơ máy bay part 6

    Điều này hết sức có ý nghĩa trong vấn đề điều khiển máy bay, đảm bảo cho cả động cơ và máy bay hoạt động trong giới hạn cho phép. Khi một động cơ turbine được gắn vào máy bay, đặc tính của nó thay đổi theo điều kiện bay (flight condition) và mức tay ga (throttle setting) và bị giới hạn bởi hệ thống điều khiển động cơ. Trong khi bay, phi công...

     9 p hcmute 17/01/2012 542 6

  • Động cơ máy bay part 5

    Động cơ máy bay part 5

    tưởng với nhiệt dung riêng không đổi c pc ở phía trước buồng đốt và nhiệt dung riêng không đổi c pt ở phía sau buồng đốt, tương ứng với giá trị γ c và γ t . Đối với nhiên liệu loại hydrocarbon thì sản phẩm cháy của nó có hằng số khí R thay đổi không đáng kể. Tỷ số nhiệt dung riêng γ giảm theo nhiệt độ và tỷ lệ nhiên liệu-không khí....

     9 p hcmute 17/01/2012 587 7

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=hcmute