• Giáo trình công nghệ môi trường part 9

     Giáo trình công nghệ môi trường part 9

    Ở đây: Tscs : Thời gian của một chuyến cho hệ thống thùng đặt tại chỗ (giờ/chuyến) Pscs: Thời gian nhặt cho một chuyến trong hệ thống đặt thùng tại chỗ (giờ/chuyến) S: Thời gian tại điểm rác trong 1 chuyến (giờ chuyến) a : Hệ số kinh nghiệm không đổi (giờ/chuyến) b: Hệ số kinh nghiệm không đổi (giờ/km) X: Độ dài của tuyến dọn rác/chuyến...

     15 p hcmute 17/01/2012 346 1

  • Giáo trình công nghệ môi trường part 8

     Giáo trình công nghệ môi trường part 8

    Xử lý bùn: Bùn từ quá trình trên được đưa xuống bể bùn và tiến hành xử lý bằng vôi. Giai đoạn khử trùng nước thải: Mục đích của giai đoạn này là nhằm tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh trước khi xả vào nguồn nước thải chung. Theo một số nghiên cứu cho thấy các vi khuẩn đường ruột vẫn còn sót lại trong nước thải đã xử lý, thậm chí...

     15 p hcmute 17/01/2012 267 1

  • Giáo trình công nghệ môi trường part 7

     Giáo trình công nghệ môi trường part 7

    Quá trình này đã được dùng có hiệu quả cho việc ổn định chất thải của các nhà máy đóng gói thịt và của các chất thải có độ hoà tan cao. Thiết bị phản ứng dòng ngược qua lớp bùn kị khí (UASB) Ưu thế của thiết bị phản ửng loại này là sự có mặt của lớp bùn lắng có hoạt tính rất cao ở dưới đáy. Trong đó, các vi sinh vật bám vào nhau...

     15 p hcmute 17/01/2012 300 1

  • Giáo trình công nghệ môi trường part 6

     Giáo trình công nghệ môi trường part 6

    7.2.10. Phương pháp hấp phụ cacbon Tách các chất hữu cơ và khí hoà tan khỏi nước thải bằng cách tập trung các chất đó trên bề mặt chất rắn (hấp phụ) hoặc bằng cách tương tác giữa các chất bẩn hoà tan với các chất rắn (hấp phụ hoá học). Hấp phụ là quá trình tách các cấu tử độc hại nằm trong pha khí hoặc pha lỏng với nồng độ rất thấp...

     15 p hcmute 17/01/2012 334 1

  • Giáo trình công nghệ môi trường part 5

     Giáo trình công nghệ môi trường part 5

    Loại bể điều hoà làm việc liên tục tuỳ thuộc theo cấu trúc của dòng chảy trong bể mà ta chia ra: + Loại đẩy lý tưởng (chế độ dòng chảy). + Loại khuấy lý tưởng (chế độ chảy xoáy). Để thực hiện quá trình khuấy trộn trong các bể điều hoà có thể tiến hành theo các phương thức sau: Đổi hướng dòng chảy theo chiều ngang, chiều đứng hoặc đi...

     15 p hcmute 17/01/2012 255 1

  • Giáo trình công nghệ môi trường part 4

     Giáo trình công nghệ môi trường part 4

    Các zeolit thể hiện tính nhạy cảm rất rõ đối với nhiệt độ. Thí dụ như zeolit chứa Ca chỉ bị mất tính hấp phụ khi nhiệt độ lên tới 800oC, chứa Na bị mất hoạt độ ở nhiệt độ 700oC còn zeolit chứa Li thì ở 640oC. Sử dụng zeolit để làm chất hấp phụ hay được áp dụng trong kỹ nghệ. Ví dụ như các hợp chất mercaptan hầu như được loại bỏ...

     15 p hcmute 17/01/2012 292 2

  • Giáo trình công nghệ môi trường part 3

     Giáo trình công nghệ môi trường part 3

    Hình 3.21. Quá trình lắng bụi tĩnh điện 3.6.2. Cấu tạo và hoạt động Thông thường để dập bụi bằng điện trường, người ta làm nhiều tầng điện cực liên tiếp nhau. Điện cực âm thường là một dây dẫn trần, khi hoạt động xung quanh dây dẫn thường có quầng sáng do điện tử ion hoá các phân tử khí khi nó chuyển động qua điện cực dương nên còn...

     15 p hcmute 17/01/2012 348 2

  • Giáo trình công nghệ môi trường part 2

     Giáo trình công nghệ môi trường part 2

    Tóm lại, buồng lắng bụi là một loại thiết bị thu bụi đưa vào lực trọng lực và lực quán tính để thu giữ bụi. Với thiết bị loại này người ta có thể thu gom các hạt bụi có kích thước lớn hơn 10 µm. Để làm sạch khí trong các lò đốt ta cũng có thể sử dụng thiết bị buồng lắng nhiều tầng. Mặc dù buồng lắng bụi là biện pháp rẻ tiền...

     15 p hcmute 17/01/2012 293 4

  • Giáo trình công nghệ môi trường part 1

     Giáo trình công nghệ môi trường part 1

    Môn học "Công nghệ môi trường" đã được đưa vào chương trình giảng dạy cho sinh viên ngành Khoa học Môi trường từ khi thành lập Khoa Môi trường (năm 1995). Cuốn sách đã tích lũy kinh nghiệm của gần chục năm thử nghiệm trên các bài giảng, kết hợp với việc học hỏi và tham khảo tài liệu giảng dạy môn học này của Viện Kỹ thuật Châu Á (AIT) -...

     15 p hcmute 17/01/2012 469 5

  • GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

    GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

    Môn học "Công nghệ môi trường" đã được đưa vào chương trình giảng dạy cho sinh viên ngành Khoa học Môi trường từ khi thành lập Khoa Môi trường (năm 1995). Cuốn sách đã tích lũy kinh nghiệm của gần chục năm thử nghiệm trên các bài giảng, kết hợp với việc học hỏi và tham khảo tài liệu giảng dạy môn học...

     150 p hcmute 17/01/2012 353 6

  • Giáo trình vi sinh - Các quá trình sinh học trong công nghệ môi trường - Chương 4

    Giáo trình vi sinh - Các quá trình sinh học trong công nghệ môi trường - Chương 4

    KHẢ NĂNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT CỦA VI SINH VẬT TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Sự chuyển hoá vật chất liên tục của vi sinh vật trong môi trường tự nhiên chính là yếu tố quyết định của sự tồn tại môi trường sống xung quanh chúng ta. Trong thiên nhiên vật chất luôn luôn chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác tạo thành những vòng tuần hoàn vật...

     39 p hcmute 17/01/2012 513 3

  • Giáo trình vi sinh - Các quá trình sinh học trong công nghệ môi trường - Chương 3

    Giáo trình vi sinh - Các quá trình sinh học trong công nghệ môi trường - Chương 3

    SỰ PHÂN BỐ CỦA VI SINH VẬT TRONG MÔI TRƯỜNG 3.1. MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA VI SINH VẬT TRONG ĐẤT 3.1.1. Môi trường đất Môi trường đất là cả một thế giới - một hệ sinh thái phức tạp được hình thành qua nhiều quá trình sinh học, vật lý và hoá học. Sự tích luỹ các chất hữu cơ đầu tiên trên bề mặt đá mẹ là nhờ các vi sinh vật...

     18 p hcmute 17/01/2012 465 4

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=hcmute