• GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ - CHƯƠNG 5

    GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ - CHƯƠNG 5

    CÂY VÀ CÂY KHUNG CỦA ĐỒ THỊ Đồ thị vô hướng liên thông không có chu trình gọi là cây. Khái niệm cây lần đầu tiên được Cayley đưa ra vào năm 1857, khi ông sử dụng chúng để đếm một dạng cấu trúc phân tử của các hợp chất hoá học trong hoá học hữu cơ. Cây còn được sử dụng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt trong tin...

     32 p hcmute 17/01/2012 459 2

  • GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ - CHƯƠNG 4

    GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ - CHƯƠNG 4

    ĐỒ THỊ EULER VÀ ĐỒ THỊ HAMILTON Trong chương này chúng ra sẽ nghiên cứu hai dạng đồ thị đặc biệt là đồ thị Euler và đồ thị Hamilton. Dưới đây, nếu không có giải thích bổ sung, thuật ngữ đồ thị được dùng để chỉ chung đa đồ thị vô hướng và có hướng, và thuật ngữ cạnh sẽ dùng để chỉ chung cạnh của đồ thị vô hướng cũng như...

     12 p hcmute 17/01/2012 378 3

  • GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ - CHƯƠNG 3

    GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ - CHƯƠNG 3

    CÁC THUẬT TOÁN TÌM KIẾM TRÊN ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG Rất nhiều thuận toán trên đồ thị được xây dựng trên cơ sở duyệt tất cả các đỉnh của đồ thị sao cho mỗi đỉnh của nó được viếng thăm đúng một lần. Vì vậy, việc xây dựng những thuật toán cho phép duyệt một cách hệ thống tất cả các đỉnh của đồ thị là một vấn đề quan trọng...

     20 p hcmute 17/01/2012 388 1

  • GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ - CHƯƠNG 2

    GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ - CHƯƠNG 2

    BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ TRÊN MÁY VI TÍNH Để lưu trữ đồ thị và thực hiện các thuật toán khác nhau với đồ thị trên máy tính cần phải tìm những cấu trúc dữ liệu thích hợp để mô tả đồ thị. Việc chọn cấu trúc dữ liệu nào để biểu diễn đồ thị có tác động rất lớn đến hiệu quả của thuật toán.

     11 p hcmute 17/01/2012 392 2

  • Giáo trình lý thuyết đồ thị - Bài 5

    Giáo trình lý thuyết đồ thị - Bài 5

    Nhân của đồ thị Giả sử G = (V, E) là một đồ thị. Định nghĩa 3.8: Tập B ⊆ V được gọi là nhân của đồ thị G nếu nó vừa là tập ổn định trong vừa là tập ổn định ngoài của G, nghĩa là: ∀x ∈ B : B ∩ F(x) = ∅ và ∀y ∉ B : B ∩ F(y) ≠ ∅. Hai điều kiện trên của nhân tương đương với đẳng thức: F-1(B) = V \ B. Từ định nghĩa của nhân, ta...

     8 p hcmute 17/01/2012 421 2

  • GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ - CÁC BÀI TẬP KHÁC

    GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ - CÁC BÀI TẬP KHÁC

    Bài 1: Một khóa học gồm N môn học, môn học i phải học trong ti ngày. Giữa các môn học có mối quan hệ trước/sau: có môn học chỉ học được sau khi đã học một số môn học khác.

     13 p hcmute 17/01/2012 375 2

  • Giáo trình lý thuyết đồ thị - Bài 20

    Giáo trình lý thuyết đồ thị - Bài 20

    Cây phân cấp 11.5.1. Định nghĩa cây phân cấp Định nghĩa 11.7: Cây phân cấp là một cây, trong đó có một đỉnh đặc biệt gọi là gốc, giữa các đỉnh có mối quan hệ phân cấp “cha-con”. Số các con của một đỉnh trong cây phân cấp được gọi là bậc của đỉnh đó. Đỉnh không có con được gọi là lá của cây. Thông thường, đỉnh không phải là lá...

     9 p hcmute 17/01/2012 388 2

  • Giáo trình lý thuyết đồ thị - Bài 17

    Giáo trình lý thuyết đồ thị - Bài 17

    Đồ thị phẳng 10.1. Bài toán ba biệt thự và ba nhà máy Trong một thị trấn có ba biệt thự và ba nhà máy cung cấp: điện, nước và khí đốt. Mỗi biệt thự đều muốn mắc đường cáp điện ngầm, đường ống cấp nước, đường ống cấp khí đốt riêng từ nhà mình đến ba nhà máy mà không gặp đường ống của các biệt thự khác. Hỏi rằng có làm...

     8 p hcmute 17/01/2012 382 2

  • Giáo trình lý thuyết đồ thị - Bài 14

    Giáo trình lý thuyết đồ thị - Bài 14

    Bài toán đường đi ngắn nhất Trước mỗi chuyến xuất hành, chúng ta thường phải suy nghĩ và chọn ra cho mình một hành trình “tiết kiệm” nhất theo nghĩa tốn ít thời gian, tốn ít nhiên liệu hoặc tốn ít tiền nhất … Lý thuyết Đồ thị sẽ giúp chúng ta tìm ra giải pháp đó. 8.1. Bài toán Đường đi ngắn nhất

     9 p hcmute 17/01/2012 389 2

  • THỰC TẬP HÓA SINH

    THỰC TẬP HÓA SINH

    SÁCH THỰC TẬP HÓA SINH DÀNH CHO CÁC BẠN SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH HÓA THAM KHẢO.

     210 p hcmute 17/01/2012 640 9

  • Giáo trình hóa học đại cương B - Chương 5

    Giáo trình hóa học đại cương B  - Chương 5

    Điện hóa học là khoa học nghiên cứu sự chuyển hóa tương hỗ giữa hóa năng và điện năng, tức là nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa phản ứng hóa học và dòng điện. Việc nghiên cứu sự chuyển hóa tương hỗ giữa hai dạng năng lượng này cho phép chúng ta hiểu rõ những quá trình oxy hóa – khử vì những quá trình này là cơ sở phát sinh dòng điện...

     16 p hcmute 17/01/2012 482 3

  • Giáo trình hóa học đại cương B - Chương 4

    Giáo trình hóa học đại cương B  - Chương 4

    Dung dịch là một trạng thái của các chất có cấu trúc và tính chất đặc trưng riêng. Dung dịch là hệ phân tán nhưng không phải hệ phân tán nào cũng là dung dịch.

     33 p hcmute 17/01/2012 451 8

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=hcmute