• Giáo trình NUCLEIC ACID

    Giáo trình NUCLEIC ACID

    Kể từ lúc Oswald T. Avery, MacLeod và McCarty (Đại học Standford, USA; 1944) chứng minh DNA là vật chất mang thông tin di truyền và đặc biệt là, từ ngày James Watson và Francis Crick khám phá ra cấu trúc phân tử DNA - 25/4/1953 đến nay, Hoá sinh học và Sinh học phân tử đã phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng.

     161 p hcmute 06/07/2012 666 5

  • Một số vấn đề của sinh học phân tử

    Một số vấn đề của sinh học phân tử

    Với mong muốn chia sẻ cùng bạn đọc mối quan tâm về Sinh học phân tử, một lĩnh vực đang được học tập và nghiên cứu ở Việt Nam, chúng tôi xuất bản cuốn sách "Một số vấn đề cơ bản của Sinh học phân tử" nhằm giới thiệu những quá trình quan trọng xảy ra trong tế bào (trình bày trong chương 1, 2, 4, 5, 6 và chương 7) và một số kỹ thuật cơ...

     181 p hcmute 06/07/2012 517 5

  • CHƯƠNG 12: PHÁT TRIỂN CỦA CÁ XƯƠNG

    CHƯƠNG 12: PHÁT TRIỂN CỦA CÁ XƯƠNG

    Cá đực: Buồng sẹ và tinh trùng Buồng sẹ có dạng hình trụ, khi thành thục căng phồng và có màu trắng sữa. Khi ấn nhẹ, tinh dịch chảy ra ngoài. Buồng sẹ nằm hai bên mạc treo ruột phía lưng. Lúc còn non, tinh hoàn có dạng hình sợi áp sát vào cột sống. Cấu tạo buồng sẹ: Trong buồng sẹ có nhiều bóng nhỏ (ampull) và tinh trùng được phát sinh và phát...

     30 p hcmute 06/07/2012 509 2

  • Chương 4: MÔ THẦN KINH (Nervous tissue)

    Chương 4: MÔ THẦN KINH (Nervous tissue)

    Mô thần kinh là một tổ chức thể hiện tính tiến hoá rõ rệt nhất. Ở động vật đơn bào chưa có hệ thần kinh riêng. Ở động vật đa bào thấp đã có một số tế bào biệt hoá để tiếp nhận các kích thích của ngoại cảnh gọi là tế bào thần kinh nhạy cảm. Ở động vật cao hơn, các tế bào thần kinh tập trung lại thành từng hạch, hình thành các...

     17 p hcmute 06/07/2012 473 2

  • Chương 2: MÔ LIÊN KẾT (Connective tissue)

    Chương 2: MÔ LIÊN KẾT (Connective tissue)

    Mô liên kết tập hợp các loại tế bào làm nhiệm vụ hỗ trợ cho các mô khác. Mô liên kết có chức năng bảo vệ mang tính cơ học như gân, dây chằng, sụn và xương, bảo vệ chống sự xâm nhập của vi khuẩn, độc tố, dị vật vào cơ thể như các loại bạch cầu. Tuần hoàn của máu và bạch huyết trong cơ thể mang chất dinh dưỡng đến cho từng tế bào...

     27 p hcmute 06/07/2012 445 2

  • Chương 3: MÔ CƠ (Muscle Tissue)

    Chương 3: MÔ CƠ (Muscle Tissue)

    Mô cơ là một tổ chức chuyên hoá thích ứng với sự vận động của cơ thể nhờ khả năng co dãn của chúng. Trong cơ thể có ba loại cơ: Cơ trơn: co dãn chậm, đều, ít mệt mỏi. Cơ vân: co dãn nhanh, mạnh, nhưng chóng mệt mỏi. Cơ tim: co dãn mạnh, liên tục nhưng không mệt mỏi. Nghiên cứu chi tiết về cấu tạo từng loại cơ sẽ cho thấy sự sai khác giữa...

     10 p hcmute 06/07/2012 464 1

  • Chương 1: BIỂU MÔ (Epithelial tissue)

    Chương 1: BIỂU MÔ (Epithelial tissue)

    Biểu mô là phần bao phủ ở mặt ngoài của cơ thể như da hoặc lót ở mặt trong của các cơ quan nội tạng như các tế bào lót ở mặt trong của ống tiêu hoá, hô hấp và bài tiết. Ngoài ra biểu mô còn là tập hợp các tế bào tạo nên các tuyến nội tiết và ngoại tiết như tuyến mồ hôi, tuyến sữa, tuyến tiêu hóa và tuyến giáp trạng.a

     9 p hcmute 06/07/2012 395 1

  • Giáo trình hoạt tính vi sinh vật đất

    Giáo trình hoạt tính vi sinh vật đất

    Kết quả sự đấu tranh là một trong hai bên bị thua, do vậy, cây hoặc mang bệnh hoặc VSV bị tiêu diệt hoàn toàn, thông thường về phía cây chủ sẽ trở nên rối loạn trao đổi chất , mang những hình dạng bất bình thường, đó là nhưng cây bị bệnh. Bán ký sinh: bình thường là những loài VSV ký sinh nhưng trong trường hợp đặc biệt nào đó thì nó không...

     50 p hcmute 06/07/2012 772 3

  • CÔNG NGHỆ ENZYME ENZYME TECHNOLOGY

    CÔNG NGHỆ ENZYME ENZYME TECHNOLOGY

    “Without enzymes there can be no life”. • Enzyme: là các phức hợp protein hình cầu, trong tế bào sống, thực hiện các xúc tác sinh hóa chuyển đổi cơ chất một cách nhanh chóng. • Công nghệ Enzyme : sự sản xuất enzyme cho các mục đích công nghiệp chế biến thực phẩm, y học, phục hồi sinh học (bioremediation),…

     33 p hcmute 06/07/2012 534 6

  • Giáo trình vi sinh vật công nghiệp

    Giáo trình vi sinh vật công nghiệp

    Đối với protein đã tách khỏi tế bào thì không cần quan tâm đến vấn đề này. Tuy nhiên, để tách riêng protein thì vấn đề cơ bản lại là khả năng hoà tan của thành tế bào. Vì thế bản chất của thành tế bào là một tiêu chuẩn cho việc lựa chọn vi sinh vật thích hợp. 6. An toàn về độc tố Vi sinh vật gây bệnh và các cơ thể chứa những thành phần...

     248 p hcmute 06/07/2012 547 4

  • Điều tra, dự tính, dự báo sâu bệnh

    Điều tra, dự tính, dự báo sâu bệnh

    Nắm được các phương pháp điều tra sâu bệnh ở vườn ươm, rừng trồng, rừng tự 2. Nắm được các phương pháp dự tính dự báo ngắn hạn và dài hạn phục vụ cho 3. Biết cách xác định các chỉ tiêu định hướng phục vụ cho việc xây dựng phương 4.Có khả năng tổ chức công tác điều tra dự tính dự báo sâu bệnh. án phòng trừ sâu bệnh hại. công...

     68 p hcmute 06/07/2012 834 3

  • Một số loài sâu hại chủ yếu

    Một số loài sâu hại chủ yếu

    Thờng xuyên làm cỏ dại, bón phân hữu cơ ủ hoai, hay phân vi sinh, không để hố phân, hố rác ở vờn ơm. • Khi xuất hiện sâu hại phải bắt sâu • Dựa vào tính xu hoá của sâu trởng thành làm bả chua ngọt hoặc bả độc • Khi sâu non tập trung ở trên lá có thể dùng các loại thuốc bột thấm nớc hoặc thuốc sữa phun đậm lá vào lúc chiều mát. • Khi...

     19 p hcmute 06/07/2012 540 4

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=hcmute