Chuyển hóa acid Nucleic

Một axít nucleic là một đại phân tử sinh học có phân tử lượng lớn (tiếng Anh: high-molecular-weight biochemichal macromolecule) được cấu tạo từ các chuỗi nucleotide nhằm truyền tải thông tin di truyền (genetic information). Hai loại axít nucleic phổ biến nhất là deoxyribonucleic acid (ADN) và ribonucleic acid (ARN). Axít nucleic có mặt ở hầu hết các tế bào sống và virút.Tên gọi axít nucleic có từ sự xuất hiện phổ biến của nó trong nhân tế bào, là tên gọi chung của họ các cao phân tử sinh học biopolymers. Các đơn phân monomer còn được gọi là nucleotide, và mỗi phân tử gồm ba thành phần: một base nitơ dị vòng nitrogenous heterocyclic base (có thể là 1purine hoặc là một pyrimidine), một pentose đường, và một phosphate nhóm. Các loại nucleic acid khác nhau ở phân tử đường đặc hiệu (specific sugar) trong từng chuỗi (e.g. DNA or deoxyribonucleic acid có chứa đường 2-deoxyriboses). Ngoài ra, các gốc base nitơ trong hai nucleic acids cũng khác nhau: adenine, cytosine, và guanine có trong cả RNA lẫn DNA, trong khi thymine thì chỉ có trong DNA và uracil thì chỉ có trong RNA.