- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
ROBOT CÔNG NGHIỆP - GS TSKH NGUYỄN THIỆN PHÚC
Robot là một cơ cấu chuyển đổi tự động có thể chương trình hoá, lập lại các chương trình, tổng hợp các chương trình đặt ra trên các trục toạ độ; có khả năng định vị, di chuyển các đối tượng vật chất; chi tiết, dao cụ, gá lắp … theo những hành trình thay đổi đã chương trình hoá nhằm thực hiện các nhiệm vụ công nghệ khác nhau.
345 p hcmute 28/05/2012 551 17
Từ khóa: giáo trình, hệ thống điều khiển, điều khiển tự động, mô hình hóa hệ thống, kỹ thuật robo, xung tuyến tính
MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG VÀ MÔ PHỎNG
Mô hình hoá và mô phỏng là một phương pháp nghiên cứu khoa học được ứng dụng rất rộng rãi: từ nghiên cứu, thiết kế, chế tạo đến vận hành các hệ thống. Ngày nay nhờ sự trợ giúp của máy tính có tốc độ tính toán cao và bộ nhớ lớn mà phương pháp mô hình hoá được phát triển mạnh mẽ, đưa lại hiệu quả to lớn trong việc nghiên cứu khoa...
206 p hcmute 28/05/2012 998 65
Từ khóa: giáo trình, hệ thống điều khiển, điều khiển tự động, mô hình hóa hệ thống, kỹ thuật robo, xung tuyến tính
HỆ THỐNG SẢN XUẤT LINH HOẠT FMS VÀ SẢN XUẤT TÍCH HỢP CIM
Trong nền sản xuất công nghiệp hiện đại, xu thế thiết lập các hệ thống sản xuất linh hoạt (FMS) là tất yếu. Đặc điểm nổi bật của FMS là khả năng điều chỉnh nhanh các thiết bị trong hệ thống để chế tạo ra các sản phẩm mới, thích hợp không chỉ cho sản xuất hàng khối, hàng loạt lớn mà còn cho sản xuất loạt vừa, loạt nhỏ, thậm chí...
172 p hcmute 28/05/2012 1013 49
Từ khóa: giáo trình, hệ thống điều khiển, điều khiển tự động, mô hình hóa hệ thống, kỹ thuật robo, xung tuyến tính
CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG - NGUYỄN VĂN HÒA
Cơ Sở Lý Thuyết Điều Khiển Tự Động là phần nội dung cơ bản nhất của lý thuyết điều khiển tự động. Nó là một trong những môn học được giảng dạy cho hầu hết các lớp kỹ sư và kỹ sư thực hành không phải chuyên ngành về điều khiển tự động trong tất cả các trường ĐH kỹ thuật. Quyển sách này giúp ích rất nhiều cho các đối tượng...
216 p hcmute 28/05/2012 857 79
Từ khóa: giáo trình, hệ thống điều khiển, điều khiển tự động, mô hình hóa hệ thống, kỹ thuật robo, xung tuyến tính
Kỹ thuật điện tử ( GV Nguyễn Văn Hân ) - Phần 7
KỸ THUẬT XUNG - SỐ 3.1.1. Các tham số chủ yếu a. Biên độ xung Um là giá trị lớn Um nhất. b. Độ rộng sườn trước và sườn 0,9Um sau: khi xung biến thiên trong khoảng 0,1 đến 0,9 Um. c. Độ rộng xung: khi xung biến 0,1Um thiên trên mức 0,1Um. d. Độ sụt đỉnh xung: khi xung tđ ttr biến thiên trên mức 0,9 Um. tx e. Chu kỳ xung là khoảng thời gian lặp lại giá trị...
34 p hcmute 17/01/2012 583 21
Từ khóa: Kỹ thuật tương tự, kỹ thuật xung số, Điện tử tự động, phân cực, mạch khuyếch đại, xử lý tín hiệu
Kỹ thuật điện tử ( GV Nguyễn Văn Hân ) - Phần 6
NGUỒN MỘT CHIỀU Sơ đồ khối Tải Biến áp Chỉnh lưu Lọc æn áp/dòng 2.6.1. Khái niệm chung • Cung cấp năng lượng một chiều cho các mạch điện tử. • Bộ nguồn một chiều thường có bốn khối mạch: biến áp; chỉnh lưu; lọc; ổn áp hay ổn dòng. • Lối vào bộ nguồn một chiều thường là lưới điện xoay chiều. • Lối ra bộ nguồn một chiều là...
39 p hcmute 17/01/2012 612 24
Từ khóa: Kỹ thuật tương tự, kỹ thuật xung số, Điện tử tự động, phân cực, mạch khuyếch đại, xử lý tín hiệu
Kỹ thuật điện tử ( GV Nguyễn Văn Hân ) - Phần 5
TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ 2.5.1. Nguyên lý chung • Có ba phương pháp: - Dùng hệ tự dao động (mạch khuếch đại có phản hồi dương). - Biến đổi tín hiệu tuần hoàn từ dạng khác sang dạng hình sin. - Dùng bộ biến đổi DAC (biến đổi số- tương tự.) 2.5.2. Tạo dao động hình sin từ hệ tự dao động Cấu trúc khối:
14 p hcmute 17/01/2012 584 18
Từ khóa: Kỹ thuật tương tự, kỹ thuật xung số, Điện tử tự động, phân cực, mạch khuyếch đại, xử lý tín hiệu
Kỹ thuật điện tử ( GV Nguyễn Văn Hân ) - Phần 4
KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT • Những vấn đề chung: Là tầng cuối cùng mắc với tải. Chú ý chỉ tiêu năng lượng. • K.đại công suất có biến áp hay không dùng biến áp. • Ba chế độ thường gặp ở tầng K.đại công suất: chế độ A; AB; B. a. K.đại CS có biến áp ở chế độ A Dòng ra lớn nên RE không quá lớn. Công suất ra tải chịu ảnh hưởng của hiệu...
21 p hcmute 17/01/2012 465 10
Từ khóa: Kỹ thuật tương tự, kỹ thuật xung số, Điện tử tự động, phân cực, mạch khuyếch đại, xử lý tín hiệu
Kỹ thuật điện tử ( GV Nguyễn Văn Hân ) - Phần 3
2.2.3. Phân cực và ổn định nhiệt điểm công tác của tranzito a. Nguyên tắc chung (nhắc lại) Chuyển tiếp emitơ - bazơ luôn phân cực thuận Chuyển tiếp colectơ - bazơ luôn phân cực ngược Nếu dùng tranzito loại pnp thì Nếu dùng tranzito loại npn thì Vì vậy: UC
37 p hcmute 17/01/2012 460 19
Từ khóa: Kỹ thuật tương tự, kỹ thuật xung số, Điện tử tự động, phân cực, mạch khuyếch đại, xử lý tín hiệu
Kỹ thuật điện tử ( GV Nguyễn Văn Hân ) - Phần 2
CHẤT BÁN DẪN ĐIỆN - PHẦN TỬ MỘT MẶT GHÉP P-N 2.1.1. Chất bán dẫn nguyên chất và chất bán dẫn tạp chất Phân biệt độ dẫn điện của các chất bằng phương pháp cổ điển Dẫn điện Bán dẫn điện Cách điện R
37 p hcmute 17/01/2012 506 20
Từ khóa: Kỹ thuật tương tự, kỹ thuật xung số, Điện tử tự động, phân cực, mạch khuyếch đại, xử lý tín hiệu
Kỹ thuật điện tử ( GV Nguyễn Văn Hân ) - Phần 1
Linh kiện bán dẫn cơ bản: Diode, Transistor, FET,.. Khuếch đại tín hiệu nhỏ Khuếch đại công suất Khuếch đại sử dụng vi mạch thuật toán Tạo dao động điều hòa Nguồn điện một chiều
21 p hcmute 17/01/2012 562 25
Từ khóa: Kỹ thuật tương tự, kỹ thuật xung số, Điện tử tự động, phân cực, mạch khuyếch đại, xử lý tín hiệu