- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Mùa xuân năm 1944, khi viếng Tây An ( Trường An) ở miền Tây Bắc Trung Hoa, một anh bạn thích khảo cổ nhất định rũ tôi đi thăm ngôi cổ mộ của thân phụ Võ Hậu. Anh đề cập đến những kiệt tác bằng đồng hình ngựa và hình các thú vật khác tại khu vực cổ mộ do chính anh khám phá ra. Khu vực này cách xa thành phố hàng năm sáu chục cây số và không...
178 p hcmute 17/01/2012 444 3
Từ khóa: văn học trung quốc, văn học nước ngoài, truyện trung quốc, võ tắc thiên, tác phẩm văn học trung quố
Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Chương pháp
Chương pháp 章法 là bố cục bức thư pháp. Trước tiên, chúng ta cần quan sát hình thức một bức thư hoạ (từ ngữ chỉ chung thư pháp và tranh thuỷ mặc) Trung Quốc. Hình thức Một bức thư họa thường có các dạng như:
15 p hcmute 17/01/2012 549 5
Từ khóa: văn hóa Trung quốc, thư pháp trung quốc, hội họa trung quốc, biểu tượng hội họa, ngôn ngữ học
Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Bút lông - nét văn hoá Trung Quốc
Trong buổi bình minh của nền văn minh Trung Quốc, chưa có phát minh văn tự, người ta thắt nút dây (kết thằng 結繩 ) để ghi nhớ sự việc rồi sau mới đổi thành nét khắc vạch (thư khế 書契 ) trên thẻ tre (trúc giản 竹簡 ), xương thú (thú cốt 獸骨 ), mai rùa (quy giáp 龜甲), tiếp theo là thời kỳ dùng hình vẽ, ký hiệu. Sau cùng là chữ viết. Từ thời...
11 p hcmute 17/01/2012 580 4
Từ khóa: văn hóa Trung quốc, thư pháp trung quốc, hội họa trung quốc, biểu tượng hội họa, ngôn ngữ học
Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Thưởng thức thư pháp Trung Quốc
Hệ văn tự xưa nhất của Trung Quốc: giáp cốt văn 甲骨文 , khắc trên mai rùa và xương thú Thư pháp hay nghệ thuật viết chữ Hán được xem là một loại hình nghệ thuật rất cao. Khi văn tự Trung Quốc đầu tiên xuất hiện, nó đã mang màu sắc thần bí. Hệ văn tự sớm nhất được phát hiện cho đến nay là chữ giáp cốt (giáp cốt văn 甲骨文) mà niên...
10 p hcmute 17/01/2012 477 5
Từ khóa: văn hóa Trung quốc, thư pháp trung quốc, hội họa trung quốc, biểu tượng hội họa, ngôn ngữ học
Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Tản mạn về thư pháp
áp 書 法 là nghệ thuật viết chữ của người Trung Quốc với các công cụ gọi là văn phòng tứ bảo 文 房 四 寶(bút, nghiên, giấy, mực). Người Trung Quốc thường nói: «Học tập thư pháp khả dĩ tu thân, dưỡng tính, đào dã tâm tình.» 學習書法可以修身養性陶冶心情 (học tập thư pháp có thể tu thân dưỡng tính, uốn nắn tình cảm). Với quan niệm...
12 p hcmute 17/01/2012 665 7
Từ khóa: văn hóa Trung quốc, thư pháp trung quốc, hội họa trung quốc, biểu tượng hội họa, ngôn ngữ học
Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Tề Bạch Thạch
Tề Bạch Thạch (1863-1957) Ngày 23 tháng 11 năm 1863 (tức năm Đồng Trị thứ hai, đời Thanh) tại ngôi làng Tinh Đẩu, huyện Tương Đàm, tỉnh Hồ Nam Trung Quốc, một bé trai đã chào đời trong một gia đình nông dân nghèo. Gia đình này bấy giờ đã có bốn người, gia chủ là ông Tề Quán Chánh (25 tuổi) và bà Chu (19 tuổi) cùng với song thân của gia chủ (56 tuổi...
15 p hcmute 17/01/2012 582 3
Từ khóa: văn hóa Trung quốc, thư pháp trung quốc, hội họa trung quốc, biểu tượng hội họa, ngôn ngữ học
Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Vào cõi tranh Thiền
Trong môn họa truyền thống của Trung Quốc (thường được gọi là Quốc Họa) ta thường bắt gặp những chủ đề ước lệ quen thuộc được thể hiện với màu sắc đậm nhạt thích mắt, thậm chí những màu tươi vui sặc sỡ. Các chủ đề này lặp đi lặp lại đây đó đến mức sáo mòn, đại loại như hoa (đào, mai, lan, cúc, sen, thủy tiên, mẫu đơn, tử...
15 p hcmute 17/01/2012 512 3
Từ khóa: văn hóa Trung quốc, thư pháp trung quốc, hội họa trung quốc, biểu tượng hội họa, ngôn ngữ học
Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Cảnh chăn ngựa trong thực tế
Ngựa là chủ đề quen thuộc trong tranh Trung Quốc. Ðể hiểu lý do tại sao tranh Trung Quốc thường có một chủ đề như vậy, chúng ta cần xét hai điểm: một là ý nghĩa và giá trị đích thực của ngựa trong lịch sử Trung Quốc và hai là ý nghĩa biểu tượng của ngựa trong quan niệm dân gian. Ngựa (equus caballus) đóng vai trò rất quan trọng trong lịch sử Trung...
13 p hcmute 17/01/2012 787 6
Từ khóa: văn hóa Trung quốc, thư pháp trung quốc, hội họa trung quốc, biểu tượng hội họa, ngôn ngữ học
Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Hoa điểu
Tranh hoa điểu ngư trùng (hoa cỏ, chim chóc, cá, côn trùng) của Trung Quốc có nguồn gốc lâu đời. Kể từ đời Đường và đời Tống trở về sau, loại tranh này kết hợp giữa hội họa và văn học. Ở Âu Châu, từ thời Phục Hưng cho tới nay loại tranh đề tài bướm, thảo trùng, hoa cỏ không phải là hiếm. Nhưng những đề tài này trong lối họa sơn dầu...
12 p hcmute 17/01/2012 545 6
Từ khóa: văn hóa Trung quốc, thư pháp trung quốc, hội họa trung quốc, biểu tượng hội họa, ngôn ngữ học
Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Đặc điểm của hội hoạ Trung Quốc
HỘI HỌA CUNG ĐÌNH Chỉ có triều đình là có toàn quyền và nguồn tài lực để bảo trợ nghệ thuật cao với qui mô đáng kể. Vua chúa đã quy tụ những thư hoạ gia tài giỏi nhất nước về phục vụ cho họ, không chỉ vì họ yêu nghệ thuật mà còn là vì họ muốn tuyên truyền về cái thiên mệnh của họ để đối phó với các thế lực chính trị khác và...
11 p hcmute 17/01/2012 500 4
Từ khóa: văn hóa Trung quốc, thư pháp trung quốc, hội họa trung quốc, biểu tượng hội họa, ngôn ngữ học
Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Ý nghĩa biểu tượng trong hội hoạ Trung Quốc
Mỗi khi thưởng ngoạn một bức tranh Trung Quốc, ấn tượng ban đầu của đa số chúng ta hầu như ở phương diện hình thức, tức là đánh giá xem tranh vẽ có đẹp hay không. Nhưng nếu tự hỏi tại sao tranh có chủ đề như thế, hay tác giả muốn gởi gấm điều gì qua bức tranh ấy, có lẽ không ít người lúng túng tìm câu giải đáp. Ở đây chúng ta sẽ không...
19 p hcmute 17/01/2012 487 4
Từ khóa: văn hóa Trung quốc, thư pháp trung quốc, hội họa trung quốc, biểu tượng hội họa, ngôn ngữ học
Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Nguồn gốc và tiến trình của hội hoạ Trung Quốc
Hội họa và viết chữ (thư pháp) có nguồn gốc gần gũi nhau đến nỗi khó mà tách chúng ra được. Trong số những mảnh xương trinh bốc 貞卜 (cũng gọi là giáp cốt 甲 骨) thuộc đời Thương (khoảng 1766-1122 tcn) có một mai rùa mà trên đó ghi chép chu kỳ ngày tháng bói toán và vẽ hình một con voi lớn với một con voi nhỏ hơn nằm trong bụng voi lớn, tượng...
11 p hcmute 17/01/2012 536 10
Từ khóa: văn hóa Trung quốc, thư pháp trung quốc, hội họa trung quốc, biểu tượng hội họa, ngôn ngữ học