- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Đề cương thực tập giáo trình Môn học: Côn Trùng Lâm Nghiệp
Vườm ươm cây lâm nghiệp nước ta thường có diện tích không lớn lắm, cá nhóm sâu hại chủ yếu là: sâu ăn lá sâu hại mầm non, sâu hại rễ, sâu cắn cây con như: dế, bọ hung, sâu xám... vì thế điều tra sơ bộ đối với vườn ươm chủ yếu dùng phương pháp điều tra quan sát trực tiếp. Đối với vườm ươm có diện tích dưới 5 ha thường bỏ qua khâu...
49 p hcmute 02/07/2012 897 8
Từ khóa: cây lâm nghiệp, tài nguyên rừng, phương pháp điều tra bệnh hại rừng, bệnh hại rễ, bệnh hại thân cành
Không có giống được cải thiện và các biện pháp thâm canh thích đáng thì không thể đưa năng suất rừng lên cao. Chính nhờ sử dụng giống lai có năng suất cao và áp dụng các biện pháp thâm canh khác mà hiện nay diện tích đất, đồi trọc ở nước ta đang ngày càng được thu hẹp. Năm 1997 độ che phủ chung của rừng chỉ đạt 29% thì hết năm 2000 độ che...
22 p hcmute 02/07/2012 642 4
Từ khóa: Giống Cây Rừng, Bài Giảng Lâm học, Hồ Hải Ninh, Công nghệ sinh học, kỹ thuật trồng rừng, khảo nghiệm loài
Cây Cao su xuất xứ là cây rừng hoang dại, thân cao trên 30m, vanh thân có thể đạt tới 5m, tán lá rộng và có thể sống trên 100 năm. Cây cao su trồng trong sản xuất đại trà thường là cây đã được ghép của những dòng vô tính đã được chọn lọc để bảo đảm tính tương đối và đồng nhất của vườn cây và ổn định năng suất. Theo thông tin từ Chi...
196 p hcmute 02/07/2012 933 9
Từ khóa: kinh nghiệm trồng trọt, kỹ thuật gieo trồng, Quy trình trồng cao su, khai thác mủ cao su, sâu bệnh hại cao su, Bệnh hại cây cao su
Cao su thiên nhiên sinh ra từ một số loại thực vật có khả năng tạo ra latex. Chức năng này là điều kiện cần để có cao su, nhưng không hẳn tất cả những cây tiết ra mủ đều có chứa cao su. Chức năng tạo ra latex trong các nhu mô thực vật biểu thị đặc tính qua sự hiện hữu của tế bào chuyên biệt gọi là tế bào latex.
490 p hcmute 02/07/2012 721 5
Từ khóa: cao su thiên nhiên, bài giảng Công nghệ cao su thiên nhiên, tác dụng của cây cao su, ứng dụng cây cao su, kỹ thuật trồng cây cao su
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY CAO SU
Năm 1876: Ông Henry wickham người đầu tiên đặt ra vấn đề nên trồng trọt cao su. Năm 1892: Malaysia là nước đầu tiên được nhân giống cao su (120ha). Năm: 1897: Raoul người đã đưa những hạt giống cao su nảy mầm vào Việt Nam và việc trồng thành công.
37 p hcmute 02/07/2012 863 6
Từ khóa: Các loại cây gỗ quý, kỹ thuật gieo trồng, kỹ thuật chăm bón, kinh nghiệm trồng trọt, kỹ thuật trồng trọt, cây cao su
Cây gỗ trung bình hay gooxlowns, thường xanh, cao 25-35m, đương kính 40-60cm. Thân tròn thẳng, tán hình trứng hẹp, cành nhỏ và ít, góc có bạnh vè nhỏ và thấp. Vỏ thân màu xám trắng đến nâu xám, phía ngoài có nhiều bi không nổi rõ, thịt vỏ màu vàng nhạt, dày 8-10mm,có mùi thơm. Cành khi non hơi xanh sau chuyển nâu nhạt nhẵn.
54 p hcmute 02/07/2012 581 4
Từ khóa: Các loại cây gỗ quý, cây lâm nghiệp, kỹ thuật trồng trọt, cây bời lời đỏ, đặc điểm sinh thái, kỹ thuật trồng rừng
Hiện nay, nước ta đã và đang thực hiện công việc giao đất giao rừng cho người dân quản lý. Việc trồng rừng là một công việc rất cấp thiết, không những nó sẽ giữ cho bầu khí quyển được trong sạch mà còn kaf bảo vệ đất khỏi lũ lụt đầu nguồn, chống bạc màu cho đất đai và cũng là cung cấp nguồn nguyên liệu vô tận cho con người
80 p hcmute 02/07/2012 546 10
Từ khóa: trồng cây lấy gỗ, kinh nghiệm trồng cây lấy gỗ, cẩm nang trồng cây lấy gỗ, phương pháp trồng cây lấy gỗ, kỹ thuật trồng cây lấy gỗ, cây lấy gỗ
Chọn loài cây ưu tiên cho các chương trình trồng rừng tại Việt Nam
Cùng với các chương trình trồng rừng tập trung sử dụng nguồn vốn tài trợ quốc tế và phong trào trồng cây phân tán càng phát triển, dự án trồng mới 5 triệu ha rừng được quốc hội thông qua và chính phủ chỉ đạo triển khai trên phạm vi toàn quốc từ năm 1999, bước đầu đã thu được những kết quả khả quan
99 p hcmute 02/07/2012 604 6
Từ khóa: Các loại cây gỗ quý, hệ sinh thái rừng Việt Nam, tài nguyên rừng, chọn giống cây rừng, phương pháp trồng rừng, kỹ thuật trồng rừng
Hướng dẫn áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong lâm nghiệp
Hướng dẫn áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lâm nghiệp là cuốn sách nhỏ, do cán bộ khoa học của các trung tâm nghiên cứu-sản xuất thuộc Viện Khoa học lâm nghiệp biên soạn. Do số trang in hạn chế, khổ sách nhỏ, nên chúng tôi chỉ giới thiệu kỹ thuật nuôi-trồng một số loài cây và con chủ yếu đã được chuyển giao, tập huấn trong sản...
60 p hcmute 02/07/2012 618 11
Từ khóa: sản xuất lâm nghiệp, phương pháp trồng rừng, kỹ thuật trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, tài nguyên rừng, cây lâm nghiệp,
Đến năm 2003, diện tích cao su thuộc Tổng Công ty Cao su Việt Nam đạt 219.600 ha, trong đó 173.700 ha đang được khai thác mủ. Diện tích cao su này trải rộng từ Đông Nam bộ đến Tây Nguyên và miền Trung, điều kiện sinh thái của các vùng này rất khác nhau, sinh trưởng và năng suất của cây cao su cũng thay đổi tùy điều kiện môi trường. Năng suất cao su trên...
37 p hcmute 02/07/2012 675 7
Từ khóa: kỹ thuật cây cao su, sản xuất cây giống, trồng mới cao su, chăm sóc cao su, khai thác mủ, bảo vệ thực vật
Khoa học trồng và chăm sóc rừng
Trồng và chăm sóc rừng mà một môn khoa học chủ yếu của lâm sinh học, giáo trình khoa học trồng rừng có tên gọi đầu tiên. Trước đây khoa học trồng rừng. Vào thập kỷ 50 của thế kỷ 20 đến nay cứ 10 năm sửa đổi bổ sung 1 lần. Lần này sử dụng tên môn học mới và gặp lúc xây dựng môi trường sinh thái đang phát triển nhanh chóng
90 p hcmute 02/07/2012 674 8
Từ khóa: Giáo trình nông nghiệp, kỹ thuật trồng trọt, kinh nghiệm trồng trọt, kỹ năng nuôi trồng, tài liệu nuôi trồng, kỹ thuật gieo giống, bệnh hại cây trống, bệnh hại cây trồng, chăm sóc rừng
Hồi (Illicium verum) có chứa nhiều tinh dầu (chủ yếu ở hạt) dùng làm thuốc có vịcay, ngọt, mùi thơm, kích thích tiêu hoá, giảm đau sát trùng . . . Hồi hoa vàng (I. macranthum) có hoa vàng, quả nhiều đại (12- 14 đại). Hồi hoa nhỏ (I. micranthum) gồm 7-8 đại nhỏ. Hồi độc (I. religiosum), Hồi núi (I. griffithii) có 10-13 đại, là các loài có quả độc đối với...
170 p hcmute 02/07/2012 656 5
Từ khóa: Giống Cây Rừng, Bài Giảng Lâm học, Hồ Hải Ninh, Công nghệ sinh học, kỹ thuật trồng rừng, quản lý lâm nghiệp