- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Cơ sở thiết kế máy - Phần 2 Truyền động cơ khí - Chương 8
Truyền đai động: Khái niệm chung; Giới thiệu bộ truyền đai Bộ truyền đai (hình 8.1) thường bao gồm: bánh đai dẫn (1), bánh đai bị dẫn (2) và dây đai (3) mắc lên hai bánh đai. Dây đai trong bộ truyền đai là một khâu mềm (khâu dẻo) liên kết hai bánh đai lại với nhau. Các bánh đai được nối với giá bằng khớp quay. Chuyển động quay và tải trọng...
14 p hcmute 17/01/2012 402 14
Từ khóa: giáo trình cơ khí, chế tạo máy, kỹ thuật cơ khí, nguyên lý máy, chi tiết máy
Cơ sở thiết kế máy - Phần 2 Truyền động cơ khí - Chương 5
Truyền động bánh răng: Khái niệm chung; Giới thiệu và phân loại bộ truyền bánh răng Hình 5.1a Hình 5.1b Hình 5.1c Hình 5.1e Hình 5.1d : Truyền động bánh răng thực hiện truyền chuyển động hay biến đổi chuyển động nhờ sự ăn khớp giữa các răng trên bánh răng hay thanh răng. Theo vị trí tương đối giữa các trục, phân truyền động bánh răng thành : +...
25 p hcmute 17/01/2012 710 26
Từ khóa: giáo trình cơ khí, chế tạo máy, kỹ thuật cơ khí, nguyên lý máy, chi tiết máy
Cơ sở thiết kế máy - Phần 2 Truyền động cơ khí - Chương 4
Trong các thiết bị và dây chuyền công nghệ, sử dụng nhiều loại truyền động khác nhau : + Truyền động cơ khí + Truyền động điện + Truyền động thủy lực + Truyền động khí nén Trong đó truyền động cơ khí là thông dụng hơn cả. Giáo trình Chi tiết máy chỉ nghiên cứu truyền động cơ khí Truyền động cơ khí là những cơ cấu dùng để truyền cơ...
9 p hcmute 17/01/2012 776 24
Từ khóa: giáo trình cơ khí, chế tạo máy, kỹ thuật cơ khí, nguyên lý máy, chi tiết máy
Cơ sở thiết kế máy - Phần 3 Các chi tiết máy đỡ nối - Chương 11
Ổ trục được dùng để đỡ trục, giữ cho trục có vị trí xác định trong không gian, tiếp nhận tải trọng và truyền đến bệ máy. Tùy theo dạng ma sát trong ổ phân thành : ổ trượt (ma sát trong ổ là ma sát trượt) và ổ lăn (ma sát trong ổ là ma sát lăn).
20 p hcmute 17/01/2012 415 7
Từ khóa: giáo trình cơ khí, chế tạo máy, kỹ thuật cơ khí, nguyên lý máy, chi tiết máy
Cơ sở thiết kế máy - Phần 3 Các chi tiết máy đỡ nối - Chương 10
TRỤC 10.1. Khái niệm chung 1. Giới thiệu và phân loại trục Trục dùng để đỡ các chi tiết máy quay (bánh răng, đĩa xích..), để truyền momen xoắn hoặc để thực hiện cả hai nhiệm vụ trên.
9 p hcmute 17/01/2012 563 7
Từ khóa: giáo trình cơ khí, chế tạo máy, kỹ thuật cơ khí, nguyên lý máy, chi tiết máy
Cơ sở thiết kế máy - Phần 2 Truyền động cơ khí - Chương 9
TRUYỀN ĐỘNG VÍT - ĐAI ỐC 9.1. Khái niệm chung 1. Giới thiệu bộ truyền vít - đai ốc Bộ truyền vít đai ốc dùng để biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến nhờ sự tiếp xúc và đẩy nhau của ren vít và ren đai ốc. Bao gồm hai bộ phận chính: vít (1) có ren ngoài, đai ốc (2) có ren trong (hình 9.1). ạy dao
8 p hcmute 17/01/2012 459 16
Từ khóa: giáo trình cơ khí, chế tạo máy, kỹ thuật cơ khí, nguyên lý máy, chi tiết máy
Nội dung tài liệu này được đề cập đến bài tập và hướng dẫn làm bài dài máy điện
14 p hcmute 17/01/2012 814 39
Từ khóa: Điện – điện tử, Kỹ thuật viễn thông, Tự động hóa, Cơ khí chế tạo máy, Kiến trúc xây dựng
Nội dung cuốn sách được đề cập đến: Cấu tạo hệ thống điều hòa không khí ô tô; Máy nén; Thiết bị ngưng tụ; Thiết bị bay hơi; Bình lọc và hút ẩm; Thiết bị giãn nở
25 p hcmute 17/01/2012 378 7
Từ khóa: Cơ khí chế tạo máy, Tự động hóa, Điện – điện tử, Kiến trúc xây dựng, kỹ thuật viễn thông
Máy phát điện xoay chiều 3 pha
Nội dung cuốn sách này được đề cập đến Máy phát điện xoay chiều 3 pha: Cấu tạo; Nguyên tắc hoạt động; Đường biểu diện dao động xoay chiều 3 pha; Cách mắc mạch điện 3 pha.
15 p hcmute 17/01/2012 331 17
Từ khóa: Điện – điện tử, Kỹ thuật viễn thông, Tự động hóa, Cơ khí chế tạo máy, Kiến trúc xây dựng
MECHANISM - LẮP RÁP TẠO CHUYỂN ĐỘNG
Nội dung bài giảng này được đề cập đến Mechanism - Lắp ráp tạo chuyển đông:Pin Conection;Slider Conection; Cylinder Conection;Planar Conection;Bearing Conection;Slot Conection;Camfolower Conection;
19 p hcmute 17/01/2012 616 18
Từ khóa: cơ khí, chế tạo máy, kỹ thuật, công nghệ, MECHANISM, LẮP RÁP TẠO CHUYỂN ĐỘNG, Mô phỏng động trong pr
Chương 6 Tạo các đường và mặt phức tạp trong không gian và mặt
Nôi dung bài giảng được đề cập đến:Tạo đường cong xoẵn vít;Tạo đường cong bám theo một biên dạng; Tạo đường cong tự do qua các điểm; Tạo đường cong 3D; Lệnh Split line; Lệnh Offser surface; Lệnh Radiate surface; Lệnh Revolved surface; Lệnh Swept Surface; Lệnh Lofted Surface; Lệnh Extended Surface.
14 p hcmute 17/01/2012 502 9
Từ khóa: bản vẽ lắp, cơ khí- chế tạo máy, kỹ thuật- công nghệ, tự động hóa
Tính toán thiết kế Hệ dẫn động cơ khí - Tập một
Nội dung cuốn sách này đươc đề cập đến: Những vấn đề cơ bản về thiết kế máy và hệ thống dẫn động; Tính toán thiết kế chi tiết máy theo các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc; Thiết kế kết cấu chi tiết máy, vỏ, khung và bệ máy; Chọn cấp chính xác, lắp ghép và phương pháp trình bày bản vẽ, trong đó cung cấp nhiều số liệu mới...
272 p hcmute 17/01/2012 1253 73
Từ khóa: kỹ thuật, công nghệ, cơ khí, chế tạo máy, Tính toán thiết kế, Hệ dẫn động cơ khí