- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Động cơ đốt trong và máy kéo công nghiêp tập 2 part 1
Động cơ đốt trong là một loại động cơ nhiệt tạo ra công cơ học bằng cách đốt nhiên liệu bên trong động cơ. Các loại động cơ sử dụng dòng chảy (tiếng Anh: Fluid flow engine) để tạo công thông qua đốt cháy như tuốc bin khí và các động cơ đốt bên ngoài xy lanh thí dụ như máy hơi nước hay động cơ Stirling không thuộc về động cơ đốt trong
32 p hcmute 17/01/2012 394 14
Từ khóa: máy kéo công nghiêp, tài liệu cơ khí, giáo trình cơ khí, lý thuyết cơ khí
Động cơ đốt trong và máy kéo công nghiêp tập 1 part 9
Các động cơ diesel hai thì lớn trong tàu thủy (nòng xy lanh 1 mét) nếu so về hiệu suất nhiệt thì dẫn đầu trong các động cơ nhiệt: Chúng có thể biến đổi đến 65% năng lượng liên kết hóa học của nhiên liệu trở thành công cơ học sử dụng được. Các động cơ Otto trong ô tô ít khi vượt quá được 30% và chỉ có các ô tô chạy bằng dầu diesel hiện...
18 p hcmute 17/01/2012 448 9
Từ khóa: máy kéo công nghiêp, tài liệu cơ khí, giáo trình cơ khí, lý thuyết cơ khí
Cơ sở thiết kế máy - Phần 2 Truyền động cơ khí - Chương 8
Truyền đai động: Khái niệm chung; Giới thiệu bộ truyền đai Bộ truyền đai (hình 8.1) thường bao gồm: bánh đai dẫn (1), bánh đai bị dẫn (2) và dây đai (3) mắc lên hai bánh đai. Dây đai trong bộ truyền đai là một khâu mềm (khâu dẻo) liên kết hai bánh đai lại với nhau. Các bánh đai được nối với giá bằng khớp quay. Chuyển động quay và tải trọng...
14 p hcmute 17/01/2012 402 14
Từ khóa: giáo trình cơ khí, chế tạo máy, kỹ thuật cơ khí, nguyên lý máy, chi tiết máy
Cơ sở thiết kế máy - Phần 2 Truyền động cơ khí - Chương 7
Truyền động xích: Khái niệm chung; Giới thiệu bộ truyền xích Bộ truyền xích đơn giản (hình 7.1) bao gồm hai đĩa xích (đĩa dẫn 1 và đĩa bị dẫn 2) nối với giá bằng khớp quay và một dây xích (2) (3) (liên kết mềm) mắc trên hai đĩa. (3) Ngoài ra, trong bộ truyền xích còn sử (1) dụng thiết bị căng xích (bộ phận (4) n1 ?2 n2 hình 7.2), thiết bị bôi trơn,...
12 p hcmute 17/01/2012 510 17
Từ khóa: giáo trình cơ khí, chế tạo máy, kỹ thuật cơ khí, nguyên lý máy, chi tiết máy
Cơ sở thiết kế máy - Phần 2 Truyền động cơ khí - Chương 6
Truyền động trục vít: Khái niệm chung; Giới thiệu và phân loại bộ truyền trục vít Bộ truyền trục vít bao gồm trục vít và bánh vít, được dùng để truyền chuyển động và tải trọng giữa hai trục chéo nhau nhờ sự ăn khớp của các ren trên trục vít với các răng trên bánh vít. Thông thường góc chéo nhau giữa hai trục bằng ? = 900, trục vít là trục...
15 p hcmute 17/01/2012 601 22
Từ khóa: giáo trình cơ khí, chế tạo máy, kỹ thuật cơ khí, nguyên lý máy, chi tiết máy
Cơ sở thiết kế máy - Phần 3 Các chi tiết máy đỡ nối - Chương 11
Ổ trục được dùng để đỡ trục, giữ cho trục có vị trí xác định trong không gian, tiếp nhận tải trọng và truyền đến bệ máy. Tùy theo dạng ma sát trong ổ phân thành : ổ trượt (ma sát trong ổ là ma sát trượt) và ổ lăn (ma sát trong ổ là ma sát lăn).
20 p hcmute 17/01/2012 415 7
Từ khóa: giáo trình cơ khí, chế tạo máy, kỹ thuật cơ khí, nguyên lý máy, chi tiết máy
Cơ sở thiết kế máy - Phần 3 Các chi tiết máy đỡ nối - Chương 10
TRỤC 10.1. Khái niệm chung 1. Giới thiệu và phân loại trục Trục dùng để đỡ các chi tiết máy quay (bánh răng, đĩa xích..), để truyền momen xoắn hoặc để thực hiện cả hai nhiệm vụ trên.
9 p hcmute 17/01/2012 563 7
Từ khóa: giáo trình cơ khí, chế tạo máy, kỹ thuật cơ khí, nguyên lý máy, chi tiết máy
Cơ sở thiết kế máy - Phần 2 Truyền động cơ khí - Chương 9
TRUYỀN ĐỘNG VÍT - ĐAI ỐC 9.1. Khái niệm chung 1. Giới thiệu bộ truyền vít - đai ốc Bộ truyền vít đai ốc dùng để biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến nhờ sự tiếp xúc và đẩy nhau của ren vít và ren đai ốc. Bao gồm hai bộ phận chính: vít (1) có ren ngoài, đai ốc (2) có ren trong (hình 9.1). ạy dao
8 p hcmute 17/01/2012 459 16
Từ khóa: giáo trình cơ khí, chế tạo máy, kỹ thuật cơ khí, nguyên lý máy, chi tiết máy
GIÁO TRÌNH CƠ SỞ CẮT GỌT KIM LOẠI - CHƯƠNG 4
LỰC CẮT 4.1. KHÁI NIỆM Trong quá trình cắt kim loại, để tách được phoi và thắng được ma sát cần phải có lực. Lực sinh ra trong quá trình cắt là động lực cần thiết nhằm thực hiện quá trình biến dạng và ma sát. Việc nghiên cứu lực cắt trong quá trình cắt kim loại có ý nghĩa cả lý thuyết lẫn thực tiễn. Trong thực tế, những hiểu biết về...
11 p hcmute 17/01/2012 1001 20
Từ khóa: giáo trình cơ khí, thí nghiệm gia công, cắt gọt kim loại, gia công vật liệu, phương pháp cắt gọt
Các phương pháp gia công biến dạng - Chương 3c (end)
Dập thể tích 3.5.1. Khái niệm chung a/ Định nghĩa và đặc điểm Dập thể tích là ph-ơng pháp gia công áp lực trong đó kim loại biến dạng trong một không gian hạn chế bởi bề mặt lòng khuôn. Quá trình biến dạng của phôi trong lòng khuôn phân thành 3 giai đoạn: giai đoạn đầu chiều cao của phôi giảm, kim loại biến dạng và chảy ra xung quanh, theo ph-ơng...
28 p hcmute 17/01/2012 483 6
Từ khóa: phương pháp gia công, gia công biến dạng, giáo trình cơ khí, gia công vật liệu, kỹ thuật cơ khí
Các phương pháp gia công biến dạng - Chương 3b
Rèn tự do 3.4.1. Thực chất, đặc điểm và dụng cụ rèn tự do Rèn tự do là một ph-ơng pháp gia công áp lực mà kim loại biến dạng không bị khống chế bởi một mặt nào khác ngoài bề mặt tiếp xúc giữa phôi kim loại với dụng cụ gia công (búa và đe). D-ới tác động của lực P do búa (1) gây ra và phản lực N từ đe (3), khối kim loại (2) biến dạng, sự...
13 p hcmute 17/01/2012 438 9
Từ khóa: phương pháp gia công, gia công biến dạng, giáo trình cơ khí, gia công vật liệu, kỹ thuật cơ khí
Các phương pháp gia công biến dạng - Chương 3a
Các ph-ơng pháp gia công biến dạng 3.1. Cán kim loại 3.1.1.Thực chất của quá trình cán Quá trình cán là cho kim loại biến dạng giữa hai trục cán quay ng-ợc chiều nhau có khe hở nhỏ hơn chiều cao của phôi, kết quả làm cho chiều cao phôi giảm, chiều dài và chiều rộng tăng. Hình dạng của khe hở giữa hai trục cán quyết định hình dáng của sản phẩm. Quá...
12 p hcmute 17/01/2012 413 9
Từ khóa: phương pháp gia công, gia công biến dạng, giáo trình cơ khí, gia công vật liệu, kỹ thuật cơ khí