- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Động cơ đốt trong và máy kéo công nghiêp tập 2 part 5
Chuyển động của pít tông ở thì thứ nhất, hai và bốn là nhờ vào năng lượng được tích trữ bởi bánh đà gắn ở trục khuỷu trong thì thứ ba (thì tạo công). Một động cơ bốn thì vì thế có góc đánh lửa là 720 độ tính theo góc quay của trục khuỷu tức là khi trục khuỷu quay 2 vòng thì mới có một lần đánh lửa. Có thêm nhiều xy lanh thì góc đánh...
32 p hcmute 17/01/2012 428 8
Từ khóa: máy kéo công nghiêp, tài liệu cơ khí, giáo trình cơ khí, lý thuyết cơ khí
Động cơ đốt trong và máy kéo công nghiêp tập 2 part 4
Trong thì thứ ba (tạo công – các van vẫn tiếp tục được đóng) hỗn hợp khí được đốt cháy. Vì nhiệt độ tăng dẫn đến áp suất của hỗn hợp khí tăng và làm cho pít tông chuyển động đi xuống. Chuyển động tịnh tiến của pít tông được chuyển bằng tay biên đến trục khuỷu và được biến đổi thành chuyển động quay. Trong thì thứ tư (xả -...
32 p hcmute 17/01/2012 402 6
Từ khóa: máy kéo công nghiêp, tài liệu cơ khí, giáo trình cơ khí, lý thuyết cơ khí
Động cơ đốt trong và máy kéo công nghiêp tập 2 part 3
uy vậy tất cả các động cơ đốt trong đều lặp lại trong một chu trình tuần hoàn chu kỳ làm việc bao gồm 4 bước: Nạp, nén, nổ (đốt) và xả. Xả và nạp là hai bước dùng để thay khí thải bằng khí mới. Nén và nổ dùng để biến đổi năng lượng hóa học (đốt hỗn hợp không khí và nhiên liệu) thông qua nhiệt năng (nhiệt độ) và thế năng (áp...
32 p hcmute 17/01/2012 560 11
Từ khóa: máy kéo công nghiêp, tài liệu cơ khí, giáo trình cơ khí, lý thuyết cơ khí
Cơ sở thiết kế máy - Phần 2 Truyền động cơ khí - Chương 8
Truyền đai động: Khái niệm chung; Giới thiệu bộ truyền đai Bộ truyền đai (hình 8.1) thường bao gồm: bánh đai dẫn (1), bánh đai bị dẫn (2) và dây đai (3) mắc lên hai bánh đai. Dây đai trong bộ truyền đai là một khâu mềm (khâu dẻo) liên kết hai bánh đai lại với nhau. Các bánh đai được nối với giá bằng khớp quay. Chuyển động quay và tải trọng...
14 p hcmute 17/01/2012 404 14
Từ khóa: giáo trình cơ khí, chế tạo máy, kỹ thuật cơ khí, nguyên lý máy, chi tiết máy
Cơ sở thiết kế máy - Phần 2 Truyền động cơ khí - Chương 7
Truyền động xích: Khái niệm chung; Giới thiệu bộ truyền xích Bộ truyền xích đơn giản (hình 7.1) bao gồm hai đĩa xích (đĩa dẫn 1 và đĩa bị dẫn 2) nối với giá bằng khớp quay và một dây xích (2) (3) (liên kết mềm) mắc trên hai đĩa. (3) Ngoài ra, trong bộ truyền xích còn sử (1) dụng thiết bị căng xích (bộ phận (4) n1 ?2 n2 hình 7.2), thiết bị bôi trơn,...
12 p hcmute 17/01/2012 511 17
Từ khóa: giáo trình cơ khí, chế tạo máy, kỹ thuật cơ khí, nguyên lý máy, chi tiết máy
Cơ sở thiết kế máy - Phần 2 Truyền động cơ khí - Chương 6
Truyền động trục vít: Khái niệm chung; Giới thiệu và phân loại bộ truyền trục vít Bộ truyền trục vít bao gồm trục vít và bánh vít, được dùng để truyền chuyển động và tải trọng giữa hai trục chéo nhau nhờ sự ăn khớp của các ren trên trục vít với các răng trên bánh vít. Thông thường góc chéo nhau giữa hai trục bằng ? = 900, trục vít là trục...
15 p hcmute 17/01/2012 602 22
Từ khóa: giáo trình cơ khí, chế tạo máy, kỹ thuật cơ khí, nguyên lý máy, chi tiết máy
Cơ sở thiết kế máy - Phần 1 Những vấn đề cơ bản trong thiết kế máy và chi tiết máy - Chương 1
Đại cương về thiết kế máy và chi tiết máy:Mỗi máy đ−ợc cấu tạo bởi nhiều bộ phận máy. Mỗi bộ phận máy lại gồm nhiều chi tiết máy. Chi tiết máy lμ phần tử cấu tạo đầu tiên hoμn chỉnh của máy. Ví dụ : Máy tiện gồm nhiều bộ phận máy nh− bμn máy, ụ đứng, ụ động, hộp tốc độ, bμn dao, cơ cấu truyền dẫn từ động cơ đến...
12 p hcmute 17/01/2012 776 44
Từ khóa: giáo trình cơ khí, chế tạo máy, kỹ thuật cơ khí, nguyên lý máy, chi tiết máy
Cơ sở thiết kế máy - Phần 3 Các chi tiết máy đỡ nối - Chương 11
Ổ trục được dùng để đỡ trục, giữ cho trục có vị trí xác định trong không gian, tiếp nhận tải trọng và truyền đến bệ máy. Tùy theo dạng ma sát trong ổ phân thành : ổ trượt (ma sát trong ổ là ma sát trượt) và ổ lăn (ma sát trong ổ là ma sát lăn).
20 p hcmute 17/01/2012 415 7
Từ khóa: giáo trình cơ khí, chế tạo máy, kỹ thuật cơ khí, nguyên lý máy, chi tiết máy
Cơ sở thiết kế máy - Phần 3 Các chi tiết máy đỡ nối - Chương 10
TRỤC 10.1. Khái niệm chung 1. Giới thiệu và phân loại trục Trục dùng để đỡ các chi tiết máy quay (bánh răng, đĩa xích..), để truyền momen xoắn hoặc để thực hiện cả hai nhiệm vụ trên.
9 p hcmute 17/01/2012 564 7
Từ khóa: giáo trình cơ khí, chế tạo máy, kỹ thuật cơ khí, nguyên lý máy, chi tiết máy
Cơ sở thiết kế máy - Phần 2 Truyền động cơ khí - Chương 9
TRUYỀN ĐỘNG VÍT - ĐAI ỐC 9.1. Khái niệm chung 1. Giới thiệu bộ truyền vít - đai ốc Bộ truyền vít đai ốc dùng để biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến nhờ sự tiếp xúc và đẩy nhau của ren vít và ren đai ốc. Bao gồm hai bộ phận chính: vít (1) có ren ngoài, đai ốc (2) có ren trong (hình 9.1). ạy dao
8 p hcmute 17/01/2012 459 16
Từ khóa: giáo trình cơ khí, chế tạo máy, kỹ thuật cơ khí, nguyên lý máy, chi tiết máy
Qua kiểm tra phân loại để cho phép sử dụng lại các chi tiết còn dùng lại được một cách có hiệu quả tránh lãng phí, loại bỏ những chi tiết bị hư hỏng và xác định những chi tiết có thể sửa chữa, phục hồi để dùng lại. - Việc kiểm tra phân loại tốt sẽ cho phép nâng cao chất lượng và hạ giá thành sửa chữa.
17 p hcmute 17/01/2012 650 10
Từ khóa: sữa chũa ôtô, kỹ thuật sữa chũa ôtô, lý thuyết sữa chũa ôtô, tài liệu sữa chũa ôtô, giáo trình sữa chũa ôtô
QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA Ô TÔ
Cốt sửa chữa là bậc tăng (giảm) kích thước của chi tiết lỗ (trục) được qui định giữa nhà chế tạo phụ tùng và người sửa chữa sau mỗi lần sửa chữa. Khi sửa chữa theo cốt, cho phép tiêu chuẩn hoá trong công tác sửa chữa và chế tạo phụ tùng thay thế.
16 p hcmute 17/01/2012 829 25
Từ khóa: sữa chũa ôtô, kỹ thuật sữa chũa ôtô, lý thuyết sữa chũa ôtô, tài liệu sữa chũa ôtô, giáo trình sữa chũa ôtô