- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tài liệu “Giáo trình hóa sinh thực vật” được biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên và các nhà nghiên cứu những kiến thức cơ bản về lĩnh vực hóa sinh. Phục vụ kịp thời yêu cầu học tập của sinh viên cũng như yêu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy, đào tạo của ngành
284 p hcmute 06/07/2012 1217 18
Từ khóa: hóa sinh thực vật, xúc tác sinh học, đại cương về protein, tìm hiểu hóa sinh thực vật, nghiên cứu hóa sinh thực vật, hóa sinh quang hợp
Mang tế bào và thông tin qua màng
Màng t bào có vai trò quan tr ng hàng đ ế ọ ầu đối với tế bào, ngay khi xuất hiện tế bào trong tiến hóa. Tất cả tế bào đều có chung tính chất là có màng tế bào, không những nó bao tế bào mà còn duy trì sự khác nhau giữa các ngăn trong tế bào. Đặc biệt, ở tế bào nhân thực nhiều bào quan có cấu trúc màng. Tuy đa dạng, nhưng các màng tế bào có...
107 p hcmute 06/07/2012 547 3
Từ khóa: chuyên đề sinh học, sổ tay sinh học, sinh học đại cương, màng tế bào, thông tin qua màng, tế bào nhân sơ
Các phân tử khuếch tán theo cách riêng lẽ qua lớp đôi đôi phospholipid hay theo hàng qua aquaporin qua các màng tế bào thực vật . Khuếch tán dễ: xuống gradient điện hóa (không cần ATP) Vận chuyển hoạt động: ngược gradient điện hóa (bơm), cần ATP (ATPase). Cả hai: nhanh & có mức bão hòa
44 p hcmute 06/07/2012 622 3
Từ khóa: tài liệu học môn sinh, sinh học đại cương, dinh dưỡng thực vật, cơ thể thực vật, tế bào thực vật, cấu tạo thực vật,
CHƯƠNG 9: PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT THÂN MỀM (MOLLUSCA)
Động vật thân mềm bao gồm một số lượng loài lớn, phân bố trong nhiều môi trường khác nhau, phương thức sống cũng rất khác nhau. Có nhóm sống vùi trong cát hoặc bùn, có nhóm bám vào giá thể ở nền đáy, có nhóm sống trôi nổi trong nước. Do đó sự phát triển cá thể của nó cũng rất đa dạng.
23 p hcmute 06/07/2012 537 2
Từ khóa: Mô và Phôi, giáo trình Mô và Phôi, bài giảng Mô và Phôi, đại cương Mô và Phôi, tài liệu Mô và Phôi
CHƯƠNG 12: PHÁT TRIỂN CỦA CÁ XƯƠNG
Cá đực: Buồng sẹ và tinh trùng Buồng sẹ có dạng hình trụ, khi thành thục căng phồng và có màu trắng sữa. Khi ấn nhẹ, tinh dịch chảy ra ngoài. Buồng sẹ nằm hai bên mạc treo ruột phía lưng. Lúc còn non, tinh hoàn có dạng hình sợi áp sát vào cột sống. Cấu tạo buồng sẹ: Trong buồng sẹ có nhiều bóng nhỏ (ampull) và tinh trùng được phát sinh và phát...
30 p hcmute 06/07/2012 550 2
Từ khóa: Mô và Phôi, giáo trình Mô và Phôi, bài giảng Mô và Phôi, đại cương Mô và Phôi, tài liệu Mô và Phôi, giáo trình sinh học
Chương 4: MÔ THẦN KINH (Nervous tissue)
Mô thần kinh là một tổ chức thể hiện tính tiến hoá rõ rệt nhất. Ở động vật đơn bào chưa có hệ thần kinh riêng. Ở động vật đa bào thấp đã có một số tế bào biệt hoá để tiếp nhận các kích thích của ngoại cảnh gọi là tế bào thần kinh nhạy cảm. Ở động vật cao hơn, các tế bào thần kinh tập trung lại thành từng hạch, hình thành các...
17 p hcmute 06/07/2012 505 2
Từ khóa: Mô và Phôi, giáo trình Mô và Phôi, bài giảng Mô và Phôi, đại cương Mô và Phôi, tài liệu Mô và Phôi, giáo trình
Chương 2: MÔ LIÊN KẾT (Connective tissue)
Mô liên kết tập hợp các loại tế bào làm nhiệm vụ hỗ trợ cho các mô khác. Mô liên kết có chức năng bảo vệ mang tính cơ học như gân, dây chằng, sụn và xương, bảo vệ chống sự xâm nhập của vi khuẩn, độc tố, dị vật vào cơ thể như các loại bạch cầu. Tuần hoàn của máu và bạch huyết trong cơ thể mang chất dinh dưỡng đến cho từng tế bào...
27 p hcmute 06/07/2012 484 2
Từ khóa: Mô và Phôi, giáo trình Mô và Phôi, bài giảng Mô và Phôi, đại cương Mô và Phôi, tài liệu Mô và Phôi, giáo trình sinh học
Chương 3: MÔ CƠ (Muscle Tissue)
Mô cơ là một tổ chức chuyên hoá thích ứng với sự vận động của cơ thể nhờ khả năng co dãn của chúng. Trong cơ thể có ba loại cơ: Cơ trơn: co dãn chậm, đều, ít mệt mỏi. Cơ vân: co dãn nhanh, mạnh, nhưng chóng mệt mỏi. Cơ tim: co dãn mạnh, liên tục nhưng không mệt mỏi. Nghiên cứu chi tiết về cấu tạo từng loại cơ sẽ cho thấy sự sai khác giữa...
10 p hcmute 06/07/2012 506 1
Từ khóa: Mô và Phôi, giáo trình Mô và Phôi, bài giảng Mô và Phôi, đại cương Mô và Phôi, tài liệu Mô và Phôi, giáo trình y học
Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q1; q2 đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi ε là F12, F21. Điểm đặt: trên 2 diện tích. Phương: đường nối 2 diện tích. Chiều: Hướng ra xa nhau nếu q1, q2 o; hướng vào nhau nếu q1,q2. Gỉa sử có n điện tích điểm q1,q2...qs tác dụng lên điện tích điểm q những điểm tương tác tĩnh...
40 p hcmute 06/07/2012 650 9
Từ khóa: dao động điều hòa, định luật cu-long, điện từ trường, điện tích điểm, vật lý 11, tài liệu vât lý 11
Trong vật lý học, động lực học là một ngành trong cơ học chuyên nghiên cứu chuyển động của các vật thể và mối liên hệ giữa chúng với tương tác giữa các vật. Động lực học quan tâm đến nguyên nhân sinh ra chuyển động của các vật, đó chính là lực.Cơ sở của động lực học trong thế giới vĩ mô (kích thước lớn hơn cỡ milimét) là các định...
42 p hcmute 06/07/2012 753 7
Từ khóa: vật lí hạt nhân, cơ ứng dụng, công suất điện, bài giảng cơ lý thuyết, Động lực học, hệ tiên đề động lực học, mô hình nghiên cứu vật thể, Hệ quy chiếu quán tính
Quang học là một ngành của vật lý nghiên cứu về sự lan truyền của ánh sáng trong các môi trường. Vì ánh sáng chỉ là một trường hợp riêng của bức xạ điện từ, quang học có thể coi như là một lĩnh vực trong điện từ học và nhiều kết quả của quang học có thể mở rộng ra cho các bức xạ điện từ khác. Tuy vậy do yếu tố lịch sử, quang học...
255 p hcmute 06/07/2012 1080 17
Từ khóa: giao thoa ánh sáng, quang hình học, nhiễu xạ ánh sáng, phân cực ánh sáng, quang điện từ, quang học đại cương, lan truyền của ánh sáng
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này cùng giá , cùng độ lớn, nhưng khác điểm đặt và ngược chiều. Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện và mất đi đồng thời. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại.
20 p hcmute 06/07/2012 577 2
Từ khóa: lực và phản lực, vạn vật hấp dẫn, các dạng bài tập vật lí, tài liệu ôn thi vật lý, kiến thức vật lý căn bản, giáo án vật lí cơ bản