- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Vùng cánh tay có xương cánh tay ở giữa với 2 vách liên cơ trong và ngoài ở hai bên, chia cơ vùng cánh tay làm 2 khu trước và sau Cẳng tay: Vùng cẳng tay có 2 xương quay và trụ nối nhau bởi màng gian cốt, cùng với 2 vách liên cơ tách từ bờ trước và bờ sau xương quay chia làm 3 khu: Khu trước trong, khu trước ngoài và khu sau. Bàn tay: Bàn tay có 2 lớp cân...
37 p hcmute 06/07/2012 569 3
Từ khóa: lý thuyết sinh học, tài liệu học môn sinh, sổ tay sinh học, cơ chi trên, cánh tay, cẳng tay, bàn tay, cấu tạo chi trên
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu hình thái cá
Phương pháp đo khối lượng cá thường dùng là cân, có thể là cân đĩa hay cân thăng bằng do đó tùy theo trọng lượng của cá mà dùng loại cân tương thích Xác định khối lượng của cá phải tùy thuộc vào tình trạng của cá, đối với cá đã qua cố định thì khối lượng của cá sẽ biến đổi không như khối lượng ban đầu của cá vì vậy cần phải...
34 p hcmute 06/07/2012 459 3
Từ khóa: nguyên lí trong đo mẫu cá, chỉ tiêu hình thái cá, chỉ tiêu số lượng, tương quan chiều dài, tài liệu sinh học, nghiên cứu sinh học
Chỉ thị phân tử: Kỹ thuật AFLP
Kỹ thuật AFLP được phát triển bởi công ty KeyGene trong đầu những năm 1990 và đã trở thành một trong những công nghệ in dấu vân tay di truyền (fingerprinting) phổ biến nhất trên toàn thế giới. Kỹ thuật AFLP dựa trên nguyên lý kết hợp giữa kỹ thuật RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphism) và PCR để khuếch đại những đoạn DNA có chiều dài giới hạn...
20 p hcmute 06/07/2012 1007 6
Từ khóa: chuyên đề sinh học, sổ tay sinh học, tài liệu học môn sinh, chỉ thị phân tử, Kỹ thuật AFLP, in dấu vân tay
Động mạch chi dưới (Giải phẫu học)
Động mạch là mạch máu thuộc hệ tuần hoàn trong cơ thể, dẫn máu từ tim đến các cơ quan. Máu trong động mạch có lượng ô xy cao, ngoại trừ ở động mạch phổi và động mạch rốn.
21 p hcmute 28/05/2012 681 13
Từ khóa: động mạch chỉ dưới, tài liệu y học cơ sở, sinh hóa đại cương, bài giảng sinh lý bệnh, sinh hóa miễn dịch, cấu tạo động mạch chi dưới, giải phẫu học
Mạch máu chi trên (Giải phẫu học)
Động mạch ở chi trên cũng như chi dưới có thể tưởng tượng như một con đường thông suốt từ gốc chi đến ngọn chi, con đường này đổi tên nhiều lần khi đi qua các mốc giải phẫu khác nhau, trên đường đi, từ đường chính có thêm nhiều con đường nhỏ dẫn đến các nơi khác, những con đường nhỏ này có khi thông nối với nhau để tạo nên những...
22 p hcmute 28/05/2012 621 10
Từ khóa: mạch máu chi trên, tài liệu y học cơ sở, sinh hóa đại cương, bài giảng sinh lý bệnh, sinh hóa miễn dịch, giải phẫu học, bài giảng mạch máu chi trên