- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Chim (danh pháp khoa học: Aves ) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân và đẻ trứng. Trong lớp Chim, có khoảng 10.000 loài còn tồn tại, giúp chúng trở thành lớp đa dạng nhất trong các loài động vật bốn chi. Lớp chim cư trú ở các hệ sinh thái khắp toàn cầu, từ vùng Bắc Cực cho tới châu Nam Cực. Các loài chim có...
27 p hcmute 06/07/2012 522 3
Từ khóa: Tìm hiểu loài chim, nghiên cứu loài chim, cấu tạo loài chim, phân loại loài chim, hệ sinh thái, tìm hiểu hệ sinh thái
Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu (gồm các xương mặt và khối xương sọ), xương thân (gồm xương ức, xương sườn và xương sống) và xương chi (xương chi trên - tay và xương chi dưới - chân). Tất cả gồm 300 chiếc xương ở trẻ em và 206 xương ở người trưởng thành, dài, ngắn, dẹt khác nhau hợp lại ở các khớp xương. Trong bộ xương còn...
34 p hcmute 06/07/2012 420 3
Từ khóa: Bài giảng, cấu tạo chi trên, tìm hiểu chi trên, nghiên cứu chi trên, kết cấu chi trên, hệ vận động
BÀI GIẢNG SINH HỌC - CẤU TẠO TIM
Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật, với chức vụ bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể; hút máu từ tĩnh mạch về tim sau đó đẩy máu đến phổi để trao đổi khí CO2 lấy khí O2.
146 p hcmute 06/07/2012 529 3
Từ khóa: bài giảng sinh học, cấu tạo tim, các buồng tim, cấu tạo van tim, cấu tạo cơ tim, cấu tạo hệ thống nút
Chim có ở khắp mọi nơi trên Trái đất chúng ta, từ vùng địa cực lạnh lẽo đến các rừng rậm âm u, từ biển rộng bao la đến các đỉnh núi cao hùng vĩ, từ thành phố náo nhiệt đến các cánh đồng phẳng lặng. Ở đâu chim cũng làm cho cảnh vật thêm đẹp, thêm vui. Chúng ta yêu chim vì chim biểu hiện sự nhẹ nhàng thanh cao, sự tự do sảng khoái và cả...
110 p hcmute 06/07/2012 479 2
Từ khóa: sổ tay sinh học, lý thuyết sinh học, Đời sống các loài chim, chuyên đề sinh học, độgn vật có xương sống, tìm hiểu cấu tạo các loại chim
Nhìn chung, các cơ chi dưới không phân hóa nhiều như chi trên, nhưng to, khoẻ hơn, thích nghi với chức năng di chuyển và giữ cơ thể đứng. Gồm 4 vùng: vùng chậu-mông, vùng đùi, vùng cẳng chân và vùng bàn chân. f.1. Ở chậu mông : Gồm 12 cơ, 4 cơ lớp nông và 8 cơ lớp sâu. - Ở lớp nông có các cơ sau: Cơ căng cận đùi. Là cơ dài, nằm ở bên đùi....
27 p hcmute 03/07/2012 1085 9
Từ khóa: cơ chi dưới, giải phẫu học, sức khỏe giới tính, y học thường thức, tìm hiểu bộ phận cơ thể người, cấu tạo cơ chi dưới, giải phẫu học
Các cơ bám da của mặt đều quây quanh các hố tự nhiên, sự phức tạp của các cơ mặt là một đặc trưng của loài người: đó là phương tiện để diễn đạt tình cảm và đóng mở các lỗ tự nhiên và có 3 đặc tính chung: - Có một đầu bám vào da, một đầu bám vào xương, khi cơ co làm thay đổi nét mặt biểu hiện tình cảm, vui, buồn (nếp nhăn thường...
29 p hcmute 03/07/2012 776 8
Từ khóa: tài liệu cơ đầu mặt cổ, giải phẫu học, sức khỏe giới tính, y học thường thức, tìm hiểu bộ phận cơ thể người, giải phẩu học, cơ mặt cổ, cấu tạo cơ mặt cổ
Các cơ bám da của mặt đều quây quanh các hố tự nhiên, sự phức tạp của các cơ mặt là một đặc trưng của loài người: đó là phương tiện để diễn đạt tình cảm và đóng mở các lỗ tự nhiên và có 3 đặc tính chung: - Có một đầu bám vào da, một đầu bám vào xương, khi cơ co làm thay đổi nét mặt biểu hiện tình cảm, vui, buồn (nếp nhăn thường...
29 p hcmute 28/05/2012 575 8
Từ khóa: tài liệu cơ đầu mặt cổ, giải phẫu học, sức khỏe giới tính, y học thường thức, tìm hiểu bộ phận cơ thể người, giải phẩu học, cơ mặt cổ, cấu tạo cơ mặt cổ
Nhìn chung, các cơ chi dưới không phân hóa nhiều như chi trên, nhưng to, khoẻ hơn, thích nghi với chức năng di chuyển và giữ cơ thể đứng. Gồm 4 vùng: vùng chậu-mông, vùng đùi, vùng cẳng chân và vùng bàn chân. f.1. Ở chậu mông : Gồm 12 cơ, 4 cơ lớp nông và 8 cơ lớp sâu. - Ở lớp nông có các cơ sau: Cơ căng cận đùi. Là cơ dài, nằm ở bên đùi....
27 p hcmute 28/05/2012 909 8
Từ khóa: cơ chi dưới, giải phẫu học, sức khỏe giới tính, y học thường thức, tìm hiểu bộ phận cơ thể người, cấu tạo cơ chi dưới, giải phẫu học
Cấu tạo Hệ tim mạch (bao gồm tim và hệ tuần hoàn) là mạng lưới phân phối máu đến khắp các nơi trong cơ thể. Bằng mỗi nhát đập của tim, máu đi đến từng nơi trên cơ thể để thực hiện quá trình trao đổi khí (cung cấp oxy cho tế bào và lấy lại cacbonic) và trao đổi chất (cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào và thu gom chất thải từ tế bào). Có...
31 p hcmute 28/05/2012 568 6
Từ khóa: hệ tim mạch, tài liệu y học cơ sở, sinh hóa đại cương, bài giảng sinh lý bệnh, sinh hóa miễn dịch, giải phẫu học, cấu tạo tim mạch
Cấu tạo Hệ tim mạch (bao gồm tim và hệ tuần hoàn) là mạng lưới phân phối máu đến khắp các nơi trong cơ thể. Bằng mỗi nhát đập của tim, máu đi đến từng nơi trên cơ thể để thực hiện quá trình trao đổi khí (cung cấp oxy cho tế bào và lấy lại cacbonic) và trao đổi chất (cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào và thu gom chất thải từ tế bào). Có...
31 p hcmute 28/05/2012 996 10
Từ khóa: hệ tim mạch, tài liệu y học cơ sở, sinh hóa đại cương, bài giảng sinh lý bệnh, sinh hóa miễn dịch, giải phẫu học, cấu tạo tim mạch