- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
HOÀNG VIỆT VÀ DẤU ẤN MÙA XUÂN TRONG TÌNH CA
Hoàng Việt, tên thật là Lê Chí Trực, còn có bút danh Lê Quỳnh, Lê Trực. Ông sinh năm 1928, quê ở xã An Hữu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Sáng tác âm nhạc từ năm 16 tuổi. Năm 1956, ra Bắc tập kết, học sáng tác tại Trường Âm nhạc Việt Nam. Năm 1958, ông theo học chuyên ngành sáng tác tại Nhạc viện Sofia (Bungari). Năm 1966, về nước, Hoàng Việt lại...
8 p hcmute 17/01/2012 394 1
Từ khóa: bài giảng âm nhạc, dạy âm nhạc, phương pháp dạy nhạc, văn hóa âm nhạc, kiến thức âm nhạc,
Hát trống quân là một loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian đã có lịch sử lâu đời, với hình thức hát đối đáp giao duyên kèm theo gõ trống, khá phổ biến ở nhiều địa phương thuộc vùng trung du và châu thổ sông Hồng. Không chỉ người Kinh mà người Mường ở Phú Thọ cũng có hát trống quân.
9 p hcmute 17/01/2012 413 2
Từ khóa: bài giảng âm nhạc, dạy âm nhạc, phương pháp dạy nhạc, văn hóa âm nhạc, kiến thức âm nhạc,
HÁT ĐÚM THỦY NGUYÊN TRONG MÔI TRƯỜNG HIỆN ĐẠI
Trong kho tàng dân ca người Việt có một loại hình ca hát đối đáp của nam nữ thanh niên: hát đúm. Hát đúm có ở nhiều nơi thuộc châu thổ và trung du Bắc Bộ, nhưng độc đáo và mang đậm nét văn hóa địa phương thì phải kể đến hát đúm ở vùng ven biển Thủy Nguyên - Hải Phòng
9 p hcmute 17/01/2012 374 3
Từ khóa: bài giảng âm nhạc, dạy âm nhạc, phương pháp dạy nhạc, văn hóa âm nhạc, kiến thức âm nhạc,
BẢN LĨNH BIỂU DIỄN NHẠC CỤ CỔ ĐIỂN PHƯƠNG TÂY
Nghệ thuật biểu diễn âm nhạc có sự liên quan chặt chẽ với yếu tố tâm lý con người. Bởi thế, muốn duy trì phong độ để đạt được sự hưng phấn, xuất thần và sáng tạo trong biểu diễn, người nghệ sĩ phải trải qua một quá trình lao động nghệ thuật công phu, bền bỉ và nghiêm túc, để từng bước làm chủ kỹ thuật, nâng cao khả năng thể...
8 p hcmute 17/01/2012 449 3
Từ khóa: bài giảng âm nhạc, dạy âm nhạc, phương pháp dạy nhạc, văn hóa âm nhạc, kiến thức âm nhạc,
TÂM THỨC TRÔI TRONG THƠ VĂN CAO
Trong bài thơ Đêm ngàn của Văn Cao, viết năm 1941, có mấy câu thơ thật ấn tượng mà mỗi lần đọc lên tôi có cảm giác mọi thứ quanh mình đều chông chênh, chao đảo, huyễn hoặc: Sương buông chừng núi vấn vương Tiếng chim lạ cất tiêu thương buồn trời Cái gì cũng thấy chơi vơi...
8 p hcmute 17/01/2012 457 1
Từ khóa: bài giảng âm nhạc, dạy âm nhạc, phương pháp dạy nhạc, văn hóa âm nhạc, kiến thức âm nhạc,
NGƯỜI GIỮ VẺ ĐẸP TRONG SÁNG CHO CHÈO
Nguyễn Đình Hàm sinh năm 1910, quê ở Hoài Đức, Hà Tây (nay là Hà Nội), nhà nền nếp khá giả, theo cha mẹ sinh sống tại Hà Nội. Từ nhỏ, ông đã thích vẽ, lớn lên học hết trung học, ông ghi tên vào lớp dự bị trường Mỹ thuật Đông Dương, kết thân với số văn nghệ sĩ trẻ cùng lứa tuổi đương thời, như Thanh Châu, Vũ Bằng, Nguyễn Dân Giám, Trúc...
10 p hcmute 17/01/2012 345 1
Từ khóa: bài giảng âm nhạc, dạy âm nhạc, phương pháp dạy nhạc, văn hóa âm nhạc, kiến thức âm nhạc,
NGÔN NGỮ TIỀM ẨN TRONG CHÈO CỔ
Nghiên cứu nghệ thuật chèo ta có thể cảm nhận, đằng sau vẻ đẹp về nội dung và hình thức là vẻ đẹp tiềm ẩn. Vẻ đẹp ấy là một thứ tiềm ngôn ngữ, ẩn tàng sau mỗi lời thơ, làn điệu hay hoàn cảnh của nhân vật chèo. Đây là thứ ngôn ngữ không được diễn tả bằng lời nhưng chứa đựng những triết lý sâu sắc trong cuộc sống. Cảm nhận...
9 p hcmute 17/01/2012 441 2
Từ khóa: bài giảng âm nhạc, dạy âm nhạc, phương pháp dạy nhạc, văn hóa âm nhạc, kiến thức âm nhạc,
LÊ LỰU VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG THỜI XA VẮNG
Thời xa vắng là tác phẩm tiêu biểu, đánh dấu tên tuổi của Lê Lựu trong làng văn Việt Nam hiện đại, mở đầu cho khuynh hướng nhận thức lại hiện thực của văn học Việt Nam sau 1975. Với cái nhìn thế sự, nhà văn đã phản ánh chân thực hình ảnh của người lính ở hai mảng đời sống: chiến tranh và hòa bình, với tất cả những vênh lệch của số...
12 p hcmute 17/01/2012 427 3
Từ khóa: bài giảng âm nhạc, dạy âm nhạc, phương pháp dạy nhạc, văn hóa âm nhạc, kiến thức âm nhạc,