Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Kết quả 1-12 trong khoảng 66
Báo cáo chủ đề: Phân loại họ Thầu Dầu
Bài báo cáo sinh học thực vật. Đặc điểm của họ thầu dầu: Cây đa dạng,thân gỗ lớn đến thân thảo thường có nhựa mủ trắng hoặc nước dịch nhầy.; Lá đơn,mép có răng,nguyên hay xẻ thùy chân vịt,đôi khi kép chân vịt.Có lá kèm rụng sớm; Hoa đơn tính,cùng hoặc khác gốc.Thường là tự bông đuôi sóc; Quả nang nứt thành 3 mảnh.Hạt chứa...
45 p hcmute 02/07/2012 1219 7
Thực trạng khai thác tài nguyên rừng ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay
Rừng là một tổng thể cây gỗ, có liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển (Morozov 1930). Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý. Chặt dần: nhằm khai thác nhiều lần trong một kì hạn tương đối dài, mấy lần chặt đầu chỉ làm cho lâm phần thưa dần, tạo...
32 p hcmute 02/07/2012 2405 10
Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam - Mối liên hệ với phát triển bền vững và biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định từ tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm. Sự biển đổi có thế là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các...
32 p hcmute 02/07/2012 771 10
Khái niệm và phân loại các hệ thống nông lâm kết hợp
Nông lâm kết hợp là tên chung của những hệ thống sử dụng đất, trong đó các cây thân gỗ lâu năm( cây gỗ, cây bụi, cọ, tr, hay cây ăn quả, cây công nghiệp...) được trồng có suy tính trên cùng một đơn vị diện tích đât với các thân thảo và/hoặc vật nuôi, được kết hợp đồng thời hoặc kế tiếp nhau theo thời gian và không gian
27 p hcmute 02/07/2012 822 13
BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỘNG VẬT RỪNG - GẤU
Lâm nghiệp là ngành sản xuất vật chất độc lập của nền kinh tế quốc dân có chức năng xây dựng rừng, quản lý bảo vệ rừng, khai thác lợi dụng rừng, chế biến lâm sản và phát huy các chức năng phòng hộ văn hóa, xã hội,... của rừng.Lâm nghiệp là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt. Nói đến lâm nghiệp trước hết phải nói đến vai trò...
32 p hcmute 02/07/2012 1294 6
Không có giống được cải thiện và các biện pháp thâm canh thích đáng thì không thể đưa năng suất rừng lên cao. Chính nhờ sử dụng giống lai có năng suất cao và áp dụng các biện pháp thâm canh khác mà hiện nay diện tích đất, đồi trọc ở nước ta đang ngày càng được thu hẹp. Năm 1997 độ che phủ chung của rừng chỉ đạt 29% thì hết năm 2000 độ che...
22 p hcmute 02/07/2012 637 4
Họ Lộc Vừng hay còn gọi là Họ Chiếc có tên khoa học là Lecythidaceae. Họ này có 24 chi và khoảng 450 loài, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới. Ở Việt Nam họ Lộc Vừng có 4 chi và 15 loài (trước đây theo hệ thống Bentham và hooker trong họ Myrtaceal. Thân gỗ lớn hoặc nhỏ. Lá đơn mọc cách ( sole ) thường tập trung ở đầu cành. không có lá kèm. Lá...
21 p hcmute 02/07/2012 770 6
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP
Quản lý rừng: Rừng và đất lâm nghiệp được quản lý thống nhất trên cơ sở thiết lập lâm phận quốc gia ổn định, theo hệ thống tiểu khu, khoảnh, lô trên bản đồ và thực địa. Đến năm 2010, về cơ bản tất cả chính sách của Nhà nước. Đồng thời kiểm tra kiểm soát quá trình lưu thông tiêu thụ lâm sản như là một giải pháp góp phần bảo vệ...
32 p hcmute 02/07/2012 885 8
Quản lý rừng cộng đồng là một phương thức quản lý rừng hướng đến nâng cao năng lực và tăng cường sự hợp tác cho cộng đồng và bên liên quan nhằm quản lý tài nguyên bền vững và góp phần nâng cao đời s ống các cộng đồnCộng đồng: Là cộng đồng dân cư cùng nhau cư trú lâu đời. Khái niệm này còn được hiểu mở rộng là các nhóm...
73 p hcmute 02/07/2012 631 6
Nguyên lý kĩ thuật hạt giống cây rừng
Sức sống của hạt liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp của hạt. Muốn hạt có sức sống lâu cần hạn chế quá trình chuyển hóa vật chất trong hạt. Ngoài yếu tố di truyền, các nhân tố môi trường sau có ảnh hưởng lớn đến sức sống của hạt: + Lượng nước chứa trong hạt: nước nhiều – hô hấp mạnh. Lượng nước tối thiểu để duy trì...
50 p hcmute 02/07/2012 498 7
CHUYÊN ĐỀ HỌ DẺ (FAGACEAE) Ở VQG. BIDUOP – NÚI BÀ
Tổng quan: Năm 1829, Dumortier tách họ Dẻ (Fagaceae) ra từ họ Sau sau (Hamamelidaceae). Hơn 170 năm biết và nghiên cứu về họ Dẻ. Thế giới có 9 chi, khoảng 900 loài. R. Hickel và A. Camus (Pháp) là những nhà khoa học đầu tiên nghiên cứu họ Dẻ ở Việt Nam (hơn 100 năm).
68 p hcmute 02/07/2012 678 9
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY CAO SU
Năm 1876: Ông Henry wickham người đầu tiên đặt ra vấn đề nên trồng trọt cao su. Năm 1892: Malaysia là nước đầu tiên được nhân giống cao su (120ha). Năm: 1897: Raoul người đã đưa những hạt giống cao su nảy mầm vào Việt Nam và việc trồng thành công.
37 p hcmute 02/07/2012 853 6