• Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Vào cõi tranh Thiền

    Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Vào cõi tranh Thiền

    Trong môn họa truyền thống của Trung Quốc (thường được gọi là Quốc Họa) ta thường bắt gặp những chủ đề ước lệ quen thuộc được thể hiện với màu sắc đậm nhạt thích mắt, thậm chí những màu tươi vui sặc sỡ. Các chủ đề này lặp đi lặp lại đây đó đến mức sáo mòn, đại loại như hoa (đào, mai, lan, cúc, sen, thủy tiên, mẫu đơn, tử...

     15 p hcmute 17/01/2012 456 3

  • Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Cảnh chăn ngựa trong thực tế

    Thư pháp và hội họa Trung Quốc -  Cảnh chăn ngựa trong thực tế

    Ngựa là chủ đề quen thuộc trong tranh Trung Quốc. Ðể hiểu lý do tại sao tranh Trung Quốc thường có một chủ đề như vậy, chúng ta cần xét hai điểm: một là ý nghĩa và giá trị đích thực của ngựa trong lịch sử Trung Quốc và hai là ý nghĩa biểu tượng của ngựa trong quan niệm dân gian. Ngựa (equus caballus) đóng vai trò rất quan trọng trong lịch sử Trung...

     13 p hcmute 17/01/2012 627 5

  • Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Hoa điểu

    Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Hoa điểu

    Tranh hoa điểu ngư trùng (hoa cỏ, chim chóc, cá, côn trùng) của Trung Quốc có nguồn gốc lâu đời. Kể từ đời Đường và đời Tống trở về sau, loại tranh này kết hợp giữa hội họa và văn học. Ở Âu Châu, từ thời Phục Hưng cho tới nay loại tranh đề tài bướm, thảo trùng, hoa cỏ không phải là hiếm. Nhưng những đề tài này trong lối họa sơn dầu...

     12 p hcmute 17/01/2012 479 6

  • Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Đặc điểm của hội hoạ Trung Quốc

    Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Đặc điểm của hội hoạ Trung Quốc

    HỘI HỌA CUNG ĐÌNH Chỉ có triều đình là có toàn quyền và nguồn tài lực để bảo trợ nghệ thuật cao với qui mô đáng kể. Vua chúa đã quy tụ những thư hoạ gia tài giỏi nhất nước về phục vụ cho họ, không chỉ vì họ yêu nghệ thuật mà còn là vì họ muốn tuyên truyền về cái thiên mệnh của họ để đối phó với các thế lực chính trị khác và...

     11 p hcmute 17/01/2012 461 4

  • Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Ý nghĩa biểu tượng trong hội hoạ Trung Quốc

    Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Ý nghĩa biểu tượng trong hội hoạ Trung Quốc

    Mỗi khi thưởng ngoạn một bức tranh Trung Quốc, ấn tượng ban đầu của đa số chúng ta hầu như ở phương diện hình thức, tức là đánh giá xem tranh vẽ có đẹp hay không. Nhưng nếu tự hỏi tại sao tranh có chủ đề như thế, hay tác giả muốn gởi gấm điều gì qua bức tranh ấy, có lẽ không ít người lúng túng tìm câu giải đáp. Ở đây chúng ta sẽ không...

     19 p hcmute 17/01/2012 440 4

  • Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Nguồn gốc và tiến trình của hội hoạ Trung Quốc

    Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Nguồn gốc và tiến trình của hội hoạ Trung Quốc

    Hội họa và viết chữ (thư pháp) có nguồn gốc gần gũi nhau đến nỗi khó mà tách chúng ra được. Trong số những mảnh xương trinh bốc 貞卜 (cũng gọi là giáp cốt 甲 骨) thuộc đời Thương (khoảng 1766-1122 tcn) có một mai rùa mà trên đó ghi chép chu kỳ ngày tháng bói toán và vẽ hình một con voi lớn với một con voi nhỏ hơn nằm trong bụng voi lớn, tượng...

     11 p hcmute 17/01/2012 484 10

  • HOÀNG VIỆT VÀ DẤU ẤN MÙA XUÂN TRONG TÌNH CA

    HOÀNG VIỆT VÀ DẤU ẤN MÙA XUÂN TRONG TÌNH CA

    Hoàng Việt, tên thật là Lê Chí Trực, còn có bút danh Lê Quỳnh, Lê Trực. Ông sinh năm 1928, quê ở xã An Hữu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Sáng tác âm nhạc từ năm 16 tuổi. Năm 1956, ra Bắc tập kết, học sáng tác tại Trường Âm nhạc Việt Nam. Năm 1958, ông theo học chuyên ngành sáng tác tại Nhạc viện Sofia (Bungari). Năm 1966, về nước, Hoàng Việt lại...

     8 p hcmute 17/01/2012 371 1

  • HÁT TRỐNG QUÂN

    HÁT TRỐNG QUÂN

    Hát trống quân là một loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian đã có lịch sử lâu đời, với hình thức hát đối đáp giao duyên kèm theo gõ trống, khá phổ biến ở nhiều địa phương thuộc vùng trung du và châu thổ sông Hồng. Không chỉ người Kinh mà người Mường ở Phú Thọ cũng có hát trống quân.

     9 p hcmute 17/01/2012 390 2

  • HÁT ĐÚM THỦY NGUYÊN TRONG MÔI TRƯỜNG HIỆN ĐẠI

    HÁT ĐÚM THỦY NGUYÊN TRONG MÔI TRƯỜNG HIỆN ĐẠI

    Trong kho tàng dân ca người Việt có một loại hình ca hát đối đáp của nam nữ thanh niên: hát đúm. Hát đúm có ở nhiều nơi thuộc châu thổ và trung du Bắc Bộ, nhưng độc đáo và mang đậm nét văn hóa địa phương thì phải kể đến hát đúm ở vùng ven biển Thủy Nguyên - Hải Phòng

     9 p hcmute 17/01/2012 351 3

  • BẢN LĨNH BIỂU DIỄN NHẠC CỤ CỔ ĐIỂN PHƯƠNG TÂY

    BẢN LĨNH BIỂU DIỄN NHẠC CỤ CỔ ĐIỂN PHƯƠNG TÂY

    Nghệ thuật biểu diễn âm nhạc có sự liên quan chặt chẽ với yếu tố tâm lý con người. Bởi thế, muốn duy trì phong độ để đạt được sự hưng phấn, xuất thần và sáng tạo trong biểu diễn, người nghệ sĩ phải trải qua một quá trình lao động nghệ thuật công phu, bền bỉ và nghiêm túc, để từng bước làm chủ kỹ thuật, nâng cao khả năng thể...

     8 p hcmute 17/01/2012 404 3

  • ÂM NHẠC VÀ MÚA TRONG LỄ XÊN LẢU NÓN

    ÂM NHẠC VÀ MÚA TRONG LỄ XÊN LẢU NÓN

    Người Thái đen ở Sơn La có nhiều lễ hội diễn ra trong năm. Trong bất cứ lễ hoặc hội nào, ngoài trang phục, cách tiến hành nghi lễ ra thì âm nhạc, múa luôn là những thành tố vô cùng quan trọng vừa có vai trò thông linh, vừa làm nhiệm vụ kết nối cộng đồng trong một không gian thiêng. Lễ xên lảu nó (lễ cúng rượu măng) là điểm nhấn mang những sắc...

     10 p hcmute 17/01/2012 365 1

  • TÂM THỨC TRÔI TRONG THƠ VĂN CAO

    TÂM THỨC TRÔI TRONG THƠ VĂN CAO

    Trong bài thơ Đêm ngàn của Văn Cao, viết năm 1941, có mấy câu thơ thật ấn tượng mà mỗi lần đọc lên tôi có cảm giác mọi thứ quanh mình đều chông chênh, chao đảo, huyễn hoặc: Sương buông chừng núi vấn vương Tiếng chim lạ cất tiêu thương buồn trời Cái gì cũng thấy chơi vơi...

     8 p hcmute 17/01/2012 384 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=hcmute