- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Hiện nay chưa có một định nghĩa chính xác và chính xác về kinh tế lượng. Các nhà khoa học nghiên cứu kinh tế lượng bắt đầu từ những cách tiếp cận khác nhau, do đó có những quan niệm khác nhau về kinh tế lượng. Kinh tế lượng là việc áp dụng các kĩ thuật thống kê vào việc đánh giá, kiểm định các lý thuyết kinh tế (theo businessdictionary.com)....
42 p hcmute 26/09/2012 665 19
Từ khóa: kinh tế lượng, lý thuyết xác suất, giải thuyết thống kê, biến ngẫu nhiên, ước lượng tham số, luật số lớn, thống kê mô tả
1 là hệ số tự do j là các hệ số hồi qui riêng, j cho biết khi Xj tăng 1 đvị thì trung bình của Y sẽ thay đổi j đvị trong trường hợp các yếu tố khác không đổi (j=2,…,k). Khi k = 3 thì ta có mô hình hồi qui tuyến tính ba biến : E(Y/X2, X3) = 1+ 2X2 + 3X3 (PRF) Yi = 1+ 2X2i + 3X3i + Ui
26 p hcmute 26/09/2012 711 6
Từ khóa: bài tập kinh tế lượng, Mô hình hồi qui bội, xây dựng mô hình, ôn thi kinh tế lượng, bài tập mô hình hồi quy
Mở rộng mô hình hồi qui hai biến
Mô hình : lnYi = 1 + 2lnXi + Ui (PRF) * Đặc điểm của mô hình : - 1, 2 ước lượng được bằng phương pháp OLS bằng cách đặt Yi*= lnYi và Xi*= lnXi. - 2 : là hệ số co giãn của Y theo X. Vì: vi phân 2 vế của mô hình log-log, ta có :
10 p hcmute 26/09/2012 719 8
Từ khóa: kinh tế học, kinh tế lượng, giáo trình kinh tế, mô hình hồi qui, hồi qui tuyến tính, hồi quy 3 biến, hồi quy hai biến, nhiều biến độc lập
Mô hình hồi qui hai biến. Ước lượng và kiểm định giả thiết
Định lý Gauss – Markov : Với các giả thiết từ 1 đến 5 của mô hình hồi qui tuyến tính cổ điển, các ước lượng OLS là các ước lượng tuyến tính, không chệch và có phương sai bé nhất trong lớp các ước lượng tuyến tính, không chệch.
27 p hcmute 26/09/2012 735 9
Từ khóa: kinh tế học, kinh tế lượng, giáo trình kinh tế, mô hình hồi qui, hồi qui tuyến tính, hồi quy 3 biến, hồi quy hai biến, nhiều biến độc lập, hồi quy biến giả
eviews là phần mềm đc thiết kế riêng cho các mô hình kinh tế lượng và chuối thời gian, phần mềm này phù hợp cho giảng dạy và học tập môn kinh tế lượng cho đối tương sinh viên đại học và sau đại học... hướng dẫn thực hành eviews 4 thiết thực cho các môn kinh tế lượng...
70 p hcmute 25/09/2012 560 5
Từ khóa: kinh tế lượng, lý thuyết xác suất, giải thuyết thống kê, biến ngẫu nhiên, ước lượng tham số, luật số lớn, thống kê mô tả
Mô tả trò chơi Trò chơi động với thông tin đầy đủ: khi các người chơi đi lần lượt các người chơi biết thông tin về tập người chơi, không gian hành động, hàm thu hoạch của người khác Thông tin hoàn hảo: khi mỗi người chơi biết rõ hành động của tất cả những người chơi trước
21 p hcmute 25/09/2012 808 7
Từ khóa: kinh tế vi mô, lý thuyết trò chơi, ứng dụng kinh tế học, cấu trúc thị trường, tối đa hóa lợi nhuận, phân chia liên tiếp
Các giả định Có hai hãng độc quyền (1,2) sản xuất sản phẩm đồng nhất (đối với người tiêu dùng, hai hàng hóa có thể thay thế cho nhau). Các hãng không cấu kết. Các hãng không ra quyết định đồng thời (hãng 1 là người chủ động đặt ra sản lượng trước, hãng 2 là kẻ phụ thuộc hành động sau).
28 p hcmute 25/09/2012 713 20
Từ khóa: kinh tế vi mô, lý thuyết trò chơi, ứng dụng kinh tế học, cấu trúc thị trường, tối đa hóa lợi nhuận
Cạnh tranh cournot trong điều kiện thông tin không đối xứng
Độc quyền thuần túy và cạnh tranh hoàn hảo rất ít có trong thế giới thực. Hầu hết các ngành và thị trường trong thế giới thực đều nằm trong phạm trù "cạnh tranh không hoàn hảo". Tuy nhiên, độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo là những mốc so sánh hữu ích. Không có sự phân biệt rõ rệt giữa cạnh tranh độc quyền và độc quyền nhóm, nhưng ta sẽ...
16 p hcmute 25/09/2012 694 10
Từ khóa: cân bằng Nash, Bài toán Cournot, lý thuyết trò chơi, lú thuyết kinh tế, kinh tế học, cạnh tranh độc quyền, cạnh tranh hoàn hảo,
Cân bằng NASH chiến lược hỗn hợp
Định lý Cân bằng Nash là một định lý trong lý thuyết trò chơi - một nhánh của toán học ứng dụng. Định lý này được đặt tên theo John Forbes Nash, do ông là người đã đề xướng ra. Nó được dùng để nghiên cứu các chiến thuật sao cho sự lựa chọn là tối ưu nhất.
25 p hcmute 25/09/2012 1297 11
Từ khóa: cân bằng Nash, Bài toán Cournot, lý thuyết trò chơi, lú thuyết kinh tế, kinh tế học, cạnh tranh độc quyền, cạnh tranh hoàn hảo, chiến lược tổ hợp
Định đề Bertrand được phát biểu bởi nhà toán học Pháp Joseph Louis Bertrand (1882-1903), sau đó nó được chứng minh bởi Pafnuty Lvovich Chebyshev. Do đó nhiều khi định đề này còn được gọi là định lý Chebyshev.Có hai định đề tương đương, đều mang tên định đề Bertrand: Cho mọi số nguyên n 3, luôn luôn tồn tại một số nguyên tố nằm giữa n...
28 p hcmute 25/09/2012 650 8
Từ khóa: kinh tế vi mô, lý thuyết trò chơi, ứng dụng kinh tế học, cấu trúc thị trường, tối đa hóa lợi nhuận
Biết rằng cân bằng Nash có thể là khái niệm về nghiệm hữu ích cho phân tích động lực trong một tổ chức xã hội, và với tính đơn giản hóa lô-gíc rõ rệt của cân bằng Nash, dường như rất đáng ngạc nhiên vì sao mà khái niệm này không được phát biểu rõ nét sớm hơn nữa trong lịch sử ngành khoa học xã hội. Các ý tưởng cách tân của Machiavelli và...
15 p hcmute 25/09/2012 1331 8
Từ khóa: cân bằng Nash, Bài toán Cournot, lý thuyết trò chơi, lú thuyết kinh tế, kinh tế học, cạnh tranh độc quyền
Khái niệm kinh tế tri thức ra đời từ năm 1995 do Tổ chức OPCD nêu ra "Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh, truyền bá và sử dụng tri thức trở thành yếu tố quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống". Sau đó, năm 2003 chương trình "Tri thức vì sự phát triển" đã đưa ra một khái...
154 p hcmute 25/09/2012 721 14
Từ khóa: kinh tế tri thức, bài giảng kinh tế tri thức, tài liệu kinh tế tri thức, giáo trình kinh tế tri thức, bài giảng kinh tế tri thức kinh tế quốc tế