Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Kết quả 53173-53184 trong khoảng 53982
Có khá nhiều sách giáo khoa và tài liệu tham khảo viết về các chủ đề này. Tuy nhiên với phương thức đào tạo từ xa có những đặc thù riêng, đòi hỏi học viên làm việc độc lập nhiều hơn, do đó cần phải có tài liệu hướng dẫn học tập thích hợp cho từng môn học. Tập tài liệu hướng dẫn học môn toán cao cấp A2 này
227 p hcmute 25/09/2012 3652 347
Thông thường đối với tham số θ chưa biết của tập hợp chính ta có thể đưa ra nhiều giả thuyết về θ. Vấn đề đặt ra là làm thế nào kiểm định được giả thuyết nào thích hợp với các số liệu của mẫu quan sát được (x1, x2, …, xn ).
115 p hcmute 25/09/2012 934 9
Ước lượng các tham số của biến ngẫu nhiên
Xét một tập hợp chính gồm N biến ngẫu nhiên X có hàm mật độ xác suất là f (x,θ); trong đó θ là các tham số thống kê của tập hợp chính. Thí dụ: Trong phân phối nhị thức: x f (x, θ ) = C n ρ x (1 − ρ ) n − x ⇒ θ = ρ, θ ∈ [0 , 1] Trong phân phối poisson e λ λx x! f (x, θ ) = ⇒θ=λ λ0 Trong phân phối chuẩn
84 p hcmute 25/09/2012 872 8
Là một bản miêu tả chi tiết để chỉ ra rằng những lý thuyết nào sẽ được nói đến và sử dụng trong đề tài nghiên cứu của mình. Tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết có vai trò rất quan trọng, cho phép ta kết luận vấn đề mình đang nghiên cứu có đáng để thực hiện và có khả năng thực hiện hay không?
132 p hcmute 25/09/2012 920 7
Luật số lớn được đưa ra vào thế kỷ XVII^e. Luật số lớn chỉ ra rằng, khi ta chọn ngẫu nhiên các giá trị (mẫu thử) trong một dãy các giá trị (quần thể), kích thước dãy mẫu thử càng lớn thì các đặc trưng thống kê (trung bình, phương sai, ...) của mẫu thử càng "gần" với các đặc trưng thống kê của quần thể Các nhà Toán học phân biệt 2 phát...
26 p hcmute 25/09/2012 855 7
Biến ngẫu nhiên là một thuật ngữ được dùng trong toán học và thống kê. Trong một phép thử ngẫu nhiên (random experiment), đầu ra (outcome) của nó có thể là giá trị số hoặc không phải. Ví dụ phép thử ngẫu nhiên là tung một đồng xu lên và xét mặt nào của đồng xu ở phía trên, thì kết quả đầu ra có thể là {sấp, ngửa} (đầu ra không phải là...
46 p hcmute 25/09/2012 1015 12
Một số quy luật phân phối xác suất thông dụng
Để làm rõ những đặc điểm cơ bản của mỗi quy luật phân phối xác suất ta sẽ xuất phát từ các ví dụ có tính điển hình cho mỗi quy luật để làm cơ sở xây dựng những lược đồ khác nhau, từ đó đi đến các quy luật phân phối xác suất tương ứng với mỗi lược đồ. Giả sử một tập hợp N phần tử. Trong đó có M phân tử mang tính chất B nào...
132 p hcmute 25/09/2012 911 11
Biến ngẫu nhiên và quy luật phân phối xác suất
Biến ngẫu nhiên là một thuật ngữ được dùng trong toán học và thống kê. Trong một phép thử ngẫu nhiên (random experiment), đầu ra (outcome) của nó có thể là giá trị số hoặc không phải. Ví dụ phép thử ngẫu nhiên là tung một đồng xu lên và xét mặt nào của đồng xu ở phía trên, thì kết quả đầu ra có thể là {sấp, ngửa} (đầu ra không phải là...
92 p hcmute 25/09/2012 892 16
Lý thuyết xác suất và thống kê
Lý thuyết xác suất cho chúng ta một ngôn ngữ để mô tả sự ngẫu nhiên (randomness). Đối tượng cơ bản nhất của LTXS là các biến ngẫu nhiên (random variables). Để định nghĩa một biến ngẫu nhiên thì cần một hàm phân bố (distribution function), qua đó có thể định nghĩa được các khái niệm như trung bình (mean) và phương sai (variance). Standard deviation gọi là...
140 p hcmute 25/09/2012 866 35
Đại số tuyến tính là một ngành toán học nghiên cứu về không gian vectơ, hệ phương trình tuyến tính và các phép biến đổi tuyến tính giữa chúng. Các khái niệm vectơ trong không gian vectơ, ma trận và các định thức là những công cụ rất quan trọng trong đại số tuyến tính. Bài toán cơ bản của đại số tuyến tính là tìm nghiệm x của phương trình ma...
105 p hcmute 25/09/2012 1045 40
Phân tích tài chính quyết định đầu tư
Phải chăng việc phân tích dự án đầu tư rất phức tạp và chỉ nên ứng dụng cho các dự án đầu tư có giá trị lớn? Thực tế những quyết định kinh doanh như mua hay thay thế máy móc thiết bị, mở một điểm phân phối mới v.v... chính là những dự án đầu tư mà chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa mong muốn xác định rõ hiệu quả của chúng. Làm thế nào...
38 p hcmute 25/09/2012 732 15
Khái niệm kinh tế tri thức ra đời từ năm 1995 do Tổ chức OPCD nêu ra "Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh, truyền bá và sử dụng tri thức trở thành yếu tố quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống". Sau đó, năm 2003 chương trình "Tri thức vì sự phát triển" đã đưa ra một khái...
154 p hcmute 25/09/2012 821 14