- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
TRẦN THỊ THANH VÂN, KS.. Cải tiến phương pháp dạy học môn kỹ thuật điện hệ công nhân Trường Trung học điện 2 theo hướng tích cực hóa: Luận văn tốt nghiệp cao học: 621401 / Trần Thị Thanh Vân; Cán bộ hướng dẫn: TS. Võ Thị Xuân. -- TP.HCM: Đại học Sư phạm Kỹ thuật, 2003 58tr. + 25tr. Phụ lục 1. Phương tiện và phương pháp giảng dạy....
9 p hcmute 26/11/2012 586 1
Từ khóa: phương pháp dạy học, kỹ thuật điện, tích cực hóa học tập, giáo dục học, tích hợp dạy học
Tự học điện tử cơ bản trên máy vi tính: Luận văn tốt nghiệp cao học
Sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của kỹ thuật vi tính đã giúp cho lĩnh vực điện tử đã có một trợ thủ đắc lực trong việc học tập, trao dồi kinh nghiệm, nâng cao kiến thức nghề. Cùng với các phần mềm được soạn thẳng, máy tính đẵ giúp cho người sử dụng có thể tự thiết kế, tự phân tích về cấu trúc hay xem xét các đáp ứng với các...
6 p hcmute 19/11/2012 541 3
Từ khóa: điện tử cơ bản, bộ đĩa mềm, phân tích mạch, sơ đồ mạch điện, mạch tiền khuếch đại, công suất âm tần, phần mềm luận án,
Chương 3 : Các mạch cơ bản của hệ thống điều khiển truyền động điện
Toàn bộ mạch là nguyên lý điều khiển điện áp ra tải (12V đến 24V).Tải điều khiển ở đây có thể là động cơ, tải điện trở, bóng đèn...sử dụng điện áp một chiều có điện áp cung cấp lớn nhất 24V. Mạch sử dụng theo nguyên tắc điều chế độ rộng xung để điều khiển điện áp ra tải. Điện áp ra tải phụ thuộc vào thời gian của sườn...
63 p hcmute 21/09/2012 851 78
Từ khóa: lý thuyết tự động, kiến thức vật lý, công suất điện, điều khiển tối ưu, lý thuyết điều khiển, thuật toán di truyền, điều khiển tích hợp, hệ thống điều khiển, truyền động điện
Chương 3 : Các mạch cơ bản của hệ thống điều khiển truyền động điện
Khi nhấn nút khởi động, cuộn dây M được tác động làm đóng TĐTM M cấp điện cho động cơ hoạt động. Công tắt thường mở M song song với nút nhấn K đóng và tự duy trì. Cùng lúc rờ le hãm động năng RHd ở mạch 1 chiều được tác động làm đóng tiếp điểm thường mở đóng mở chậm RHd. Tuy nhiên do TĐTĐ M đang hở nên Hd vẫn chưa được tác...
14 p hcmute 21/09/2012 740 43
Từ khóa: lý thuyết tự động, kiến thức vật lý, công suất điện, điều khiển tối ưu, lý thuyết điều khiển, thuật toán di truyền, điều khiển tích hợp, hệ thống điều khiển, truyền động điện
Chuyển động hạt mang điện trong hạt từ trường
Lực điện từ là lực mà điện-từ trường tác dụng lên hạt mang điện tích (chuyển động hay đứng yên). Theo biểu diễn cổ điển của lực điện từ, lực này gồm hai thành phần, do điện trường tạo ra (lực điện) và do từ trường tạo ra (lực từ). Lực điện từ đôi khi còn được gọi là lực Lorentz, mặc dù thuật ngữ này cũng có thể chỉ...
10 p hcmute 20/09/2012 482 12
Từ khóa: hạt từ trường, chuyển động hạt mang điện, Lực điện từ, lực Lorentz, hạt mang điện tích
Lực Lorentz là lực từ tác dụng lên các hạt mang điện, khi chúng chuyển động trong từ trường theo phương cắc các đường cảm ứng từ. Ký hiệu: fL.Lực điện từ là lực mà điện-từ trường tác dụng lên hạt mang điện tích (chuyển động hay đứng yên). Theo biểu diễn cổ điển của lực điện từ, lực này gồm hai thành phần, do điện trường tạo...
34 p hcmute 20/09/2012 463 10
Từ khóa: hạt từ trường, chuyển động hạt mang điện, Lực điện từ, lực Lorentz, hạt mang điện tích
Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các môment lưỡng cực từ. Xét về bản chất, từ trường và điện trường là các biểu hiện riêng rẽ của một trường thống nhất là điện từ trường.
19 p hcmute 20/09/2012 481 15
Từ khóa: hạt từ trường, chuyển động hạt mang điện, Lực điện từ, lực Lorentz, hạt mang điện tích
Điện môi là những chất không dẫn điện (cách điện). Trong phân tử của các chất điện môi, số lượng các điện tích tự do là rất ít. Điều này làm khả năng mang điện của nó rất kém. Nhưng khi điện trường tăng vượt quá 1 giá trị giới hạn thì điện môi bị đánh thủng (mất tính cách điện), mỗi điện môi khác nhau có 1 điện trường giới hạn...
16 p hcmute 20/09/2012 603 13
Từ khóa: điện từ học, điện môi, trường điện từ không đổi, trường điện từ biến thiên, cảm ứng điện từ, môi trường vật chất, điện tích, định luật bảo toàn diện tích
Điện trường là một mô hình tưởng tượng trong điện từ học để nói về môi trường vật chất đặc biệt bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích đó. Điện trường tác dụng lực lên tất cả các hạt mang điện đặt trong nó và người ta gọi lực này là lực điện. Xét về bản chất, điện trường và từ trường là các biểu hiện riêng rẽ...
36 p hcmute 20/09/2012 605 16
Từ khóa: hạt từ trường, chuyển động hạt mang điện, Lực điện từ, lực Lorentz, hạt mang điện tích, lực, điện trường
LÝ SINH ĐẠI CƯƠNG - MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG NÔNG - SINH - Y HỌC
Nguyên lý: Dựa trên những tính chất hóa lý của biopolymer như sau: Có phân tử lượng khác nhau Mang điện tích nhất định đặc trưng. Khi pH của môi trường thay đổi thì điện tích nầy cũng thay đổi theo.
62 p hcmute 06/07/2012 554 2
Từ khóa: tính chất hóa lý, phân tử lượng, mạng điện tích, môi trường điện tích, điện từ trường, điện di trên giấy
Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q1; q2 đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi ε là F12, F21. Điểm đặt: trên 2 diện tích. Phương: đường nối 2 diện tích. Chiều: Hướng ra xa nhau nếu q1, q2 o; hướng vào nhau nếu q1,q2. Gỉa sử có n điện tích điểm q1,q2...qs tác dụng lên điện tích điểm q những điểm tương tác tĩnh...
40 p hcmute 06/07/2012 650 9
Từ khóa: dao động điều hòa, định luật cu-long, điện từ trường, điện tích điểm, vật lý 11, tài liệu vât lý 11
Khi cho 2 pha tiếp xúc nhau thì giữa chúng sẽ tạo thành bề mặt phân chia pha. Khi tạo thành bề mặt phân chia pha thường có sự phân bố lại điện tích giữa các pha. Khi ấy ở bề mặt phân chia pha sẽ tạo thành lớp điện tích kép và xuất hiện bước nhảy điện thế giữa các pha.
44 p hcmute 06/07/2012 557 5
Từ khóa: điện hóa lý thuyết, bài giảng điện hóa lý thuyết, giáo trình điện hóa lý thuyết, tài liệu điện hóa lý thuyết, đề cương điện hóa lý thuyết, lớp điện tích kép