- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Trong chương trình vật lý đại cương thì hiện tượng tự cảm trong mạch điện hay còn gọi là mạch dao động luôn là bài tập khá thú vị đối với học sinh phổ thông. Sau đây chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu một bài viết về chuyên đề này.
11 p hcmute 20/09/2012 749 21
Từ khóa: hiện tượng tự cảm, hệ số tự cảm, năng lượng từ trường, từ trường biến thiên, hệ số hỗ cảm, suất điện động tự cảm
Chuyển động hạt mang điện trong hạt từ trường
Lực điện từ là lực mà điện-từ trường tác dụng lên hạt mang điện tích (chuyển động hay đứng yên). Theo biểu diễn cổ điển của lực điện từ, lực này gồm hai thành phần, do điện trường tạo ra (lực điện) và do từ trường tạo ra (lực từ). Lực điện từ đôi khi còn được gọi là lực Lorentz, mặc dù thuật ngữ này cũng có thể chỉ...
10 p hcmute 20/09/2012 611 12
Từ khóa: hạt từ trường, chuyển động hạt mang điện, Lực điện từ, lực Lorentz, hạt mang điện tích
Lực Lorentz là lực từ tác dụng lên các hạt mang điện, khi chúng chuyển động trong từ trường theo phương cắc các đường cảm ứng từ. Ký hiệu: fL.Lực điện từ là lực mà điện-từ trường tác dụng lên hạt mang điện tích (chuyển động hay đứng yên). Theo biểu diễn cổ điển của lực điện từ, lực này gồm hai thành phần, do điện trường tạo...
34 p hcmute 20/09/2012 536 10
Từ khóa: hạt từ trường, chuyển động hạt mang điện, Lực điện từ, lực Lorentz, hạt mang điện tích
Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các môment lưỡng cực từ. Xét về bản chất, từ trường và điện trường là các biểu hiện riêng rẽ của một trường thống nhất là điện từ trường.
19 p hcmute 20/09/2012 550 15
Từ khóa: hạt từ trường, chuyển động hạt mang điện, Lực điện từ, lực Lorentz, hạt mang điện tích
Dòng điện không đổi là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện QUY ƯỚC : Chiều dòng điện là chiều dịch chuyển của điện tích dương (+) (vì chuyển động có tính tương đối nên 1 số trường hợp trong môi trường không có sự dịch chuyển của điện tích dương, mà chỉ có chiều của điện tích âm thì chiều dòng điện là chiều ngược...
27 p hcmute 20/09/2012 657 11
Từ khóa: dòng điện không đổi, hạt mang điện tự do, điện trường, Chiều dòng điện, máy phát điện, định luật Ôm, công suất
Điện môi là những chất không dẫn điện (cách điện). Trong phân tử của các chất điện môi, số lượng các điện tích tự do là rất ít. Điều này làm khả năng mang điện của nó rất kém. Nhưng khi điện trường tăng vượt quá 1 giá trị giới hạn thì điện môi bị đánh thủng (mất tính cách điện), mỗi điện môi khác nhau có 1 điện trường giới hạn...
16 p hcmute 20/09/2012 676 13
Từ khóa: điện từ học, điện môi, trường điện từ không đổi, trường điện từ biến thiên, cảm ứng điện từ, môi trường vật chất, điện tích, định luật bảo toàn diện tích
Điện trường là một mô hình tưởng tượng trong điện từ học để nói về môi trường vật chất đặc biệt bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích đó. Điện trường tác dụng lực lên tất cả các hạt mang điện đặt trong nó và người ta gọi lực này là lực điện. Xét về bản chất, điện trường và từ trường là các biểu hiện riêng rẽ...
36 p hcmute 20/09/2012 673 16
Từ khóa: hạt từ trường, chuyển động hạt mang điện, Lực điện từ, lực Lorentz, hạt mang điện tích, lực, điện trường
TÍNH BẤT ỔN CỦA TỰ DO TÀI CHÍNH
Sự liên kết chằng chịt, sự phụ thuộc lẫn nhau của các thị trường tài chính (TTTC) đã thúc đẩy sự minh bạch trong hệ thống tài chính toàn cầu, tăng cường sự phối hợp giữa các ngân hàng trung ương (NHTW) để có thể đối phó hiệu quả khi có những bất ổn xảy ra ở một mắt xích trong guồng máy vận động chung đó. Đó là những mặt tích cực...
7 p hcmute 20/09/2012 625 9
Từ khóa: tự do hóa tài chính, chuyên ngành tài chính, tiền tệ ngân hàng, nghiệp vụ ngoại thương, lý thuyết tài chính, tự do hóa thị trường vốn, thị trường tài chính
Nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn trải nghiệm những thách thức quan trọng nhất của cơ chế thị trường và toàn cầu hóa. Sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào cuối năm 2006, độ mở của nền kinh tế đã tăng vọt từ mức 100% lên 150% chỉ trong vòng hai năm, luồng vốn gián tiếp và trực tiếp chảy vào mạnh chưa từng có. Cơ chế...
28 p hcmute 20/09/2012 654 9
Từ khóa: kinh doanh quốc tế, kinh tế Việt Nam, khuyến khích chính sách, quan hệ thương mại, , thị trường Việt Nam, thương mại quốc tế, thương mại tự do, cải cách kinh tế
Trong tác phẩm “Từ bỏ, kiến nghị và trung thành: Phản ứng trước sự suy thoái của các công ty, tổ chức và nhà nước,” Albert O. Hirschman (1970) đã chỉ ra rằng, trong nền kinh tế thị trường, người tiêu dùng đứng trước hai lựa chọn khi chất lượng hàng hóa và dịch vụ của công ty mà mình đang sử dụng giảm sút: tẩy chay hoặc tiếp tục sử dụng...
8 p hcmute 17/09/2012 794 4
Từ khóa: kinh doanh quốc tế, kinh tế Việt Nam, luận văn, quan hệ thương mại, thị trường EU, thị trường Việt Nam, thương mại quốc tế, thương mại tự do, chính sách thương mại, dịch vụ công Việt Nam
Sư hoạt động lệch pha trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Thực trạng chung của thị trường chứng khoán (TTCK) nước ta hiện nay là sự trì trệ ở mức báo động đỏ. Để tìm ra những giải pháp cứu nguy thị trường, một điều có ý nghĩa là nhìn nhận lại thị trường trong hơn 3 năm qua để rút ra những bài học bổ ích cho công tác điều hành thị trường...
8 p hcmute 17/09/2012 577 5
Từ khóa: thị trường cổ phiếu, rủi ro chứng khoán, phân tích đầu tư, phân tích chứng khoán, thị trường chứng khoán, khái niệm chứng khoán, đầu tư chứng khoán, phân tích đầu tư chứng khoán
Quản lý và sử dụng vốn trong các doanh nghiệp nhà nước ngành công nghiệp Mô tả: Khi bàn chuyện sản xuất kinh doanh, các nhà quản trị doanh nghiệp đều quan tâm đặc biệt tới vấn đề vốn. Thực tiến sản xuất kinh doanh cho thấy, đối với nền kinh tế Việt Nam muốn tăng được 1 đồng GDP thì phải cần từ 3,4 đến 3,5 đồng vốn….
16 p hcmute 17/09/2012 646 3
Từ khóa: kinh doanh quốc tế, kinh tế Việt Nam, luận văn, quan hệ thương mại, thị trường Singgapo, quan hệ Việt Nam- Singgapo, , thị trường Việt Nam, thương mại quốc tế, thương mại tự do, chính sách thương mại