VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT QUẬN 12

Định hướng cơ bản của việc trao đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động sáng tạo của người học. Đó cũng là những xu hướng quốc tế trong cải cách phương pháp đáp ứng được những yêu cầu trên là dạy học hợp tác. Dạy học hợp tác là mô hình dạy học mà trong đó học sinh dưới sự hướng dẫn, tổ chức, điều khiển của giáo viên, các hoạt động riêng biệt của từng cá nhân được liên kết với nhau trong hoạt động chung nhằm giải quyết nhiệm vụ học tập. Dạy học hợp tác khơi dạy được tiềm năng sáng tạo của học sinh, bên cạnh đó còn huy động và hội tụ tiềm năng trí tuệ của cả tập thể. Vì vậy, dạy học hơp tác vừa giúp học sinh nắm vững tri thức, vừa giúp hình thành các kỹ năng tham gia thực hành xã hội.
Bạn đang xem trang mẫu tài liệu này.