NỀN VĂN MINH

Các bằng chứng về sự tồn tại của nền văn minh nhân loại 
chu kỳ trước
Ghi chú của tác giả:  tập sách nhỏ này chỉ đưa ra một số ví dụ minh họa thực tế về những nền văn 
minh cổ đã bị diệt vong trước thời đại của nền văn minh nhân loại đương thời, được đề cập đến trong  
sách Chuyển Pháp Luân của Thầy Lý Hồng Chí. Các bằng chứng còn rất nhiều, các bạn hữu có tâm có thể 
tự tìm kiếm các tài liệu có liên quan. Ở đây chỉ nêu ra một vài sự việc tiêu biểu, tác giả cố gắng chọn lọc  
và tổng hợp từ các nguồn dữ liệu Anh ngữ đáng tin cậy nhất. Lượng sức hạn hẹp, trong quá trình biên 
tập chắc chắn có nhiều thiếu sót, mong nhận được ý kiến phê bình của độc giả.

Nguyễn Lê Duy Thắng

Học viên Pháp Luân Công Việt Nam

Có nhiều khám phá rải rác trên phạm vi toàn thế giới chứng tỏ từ thời xa xưa, trên  
hành tinh Trái Đất nhỏ  bé của chúng ta đã từng tồn tại ít nhất một nền văn minh toàn 
cầu có trình độ  kỹ  thuật cao không kém gì so với nền khoa học kỹ  thuật hiện đại của 
chúng ta ngày nay, thậm chí về một số mặt còn vượt trội hơn. 
Một đoạn phim hay

Mục lục


Bằng chứng đầu tiên: Điện đã từng được biết đến và sử dụng trong nhiều nền văn minh tiền sử. 

Pin điện tiền sử.
Tại I Rắc: Năm 1936, trong các cuộc khai quật một ngôi làng cổ 2000 năm tuổi ở phía Đông Ai Cập  
vài trăm km, ngày nay thuộc I Rắc, những người công nhân đã khám phá ra những bình gốm nhỏ kỳ lạ.  
Những bình này có chứa các trụ đồng được ngâm trong một loại dung dịch đã đông đặc, gắn vào bình  
bằng nhựa  đường,  được  định niên vào khoảng từ  năm 248 trước công nguyên  đến 226 sau công  
nguyên. Trong số này có một bình bằng đất nung cao 6 inch, màu vàng sáng có chứa một trụ đồng kích 
thước 5 inch chiều dài x 1,5 inch đường kính tiết diện. Ở giữa các trụ bằng đồng là một lõi thép cũng  
được gắn vào bằng keo nhựa đường. 




Chuyển Pháp Luân    www.chinhphap.com    www.phapluan.org   www.minhhue.net  1
. Nhà   khảo   cổ   học   nổi   tiếng 
người Đức Wilhelm Konig, đã 
kiểm   tra   mẫu   vật   và   đưa   ra 
một   kết   luận   đáng   ngạc 
nhiên : cái bình gốm này không 
có gì khác hơn chính là một pin 
điện thời tiền sử.
Pin điện tiền sử, được trưng  
bày tại Viện bảo tàng  
Baghdad
Pin  điện  tiền   sử  tại  viện   bảo  tàng   Bát   Đa,  cũng 
giống như  những bình pin gốm khác được đào lên, tất 
cả  đều được định niên từ  năm 240 TCN đến năm 226 
sau   công   nguyên   trong   thời   chiếm   đóng   của   đế   chế 
Parthi.   Tuy   nhiên,   tiến   sĩ   Konig   còn   phát   hiện   được 
những bình đồng mạ bạc khác trong viện bảo tàng Bát  
Đa, được khai quật từ  những vùng đất cổ  của người 

Từ khóa: Chưa có từ khóa.

78 p thtuyen.89@gmail.com 05/06/2012 577 3