Biến tính nhựa thải polystyrene để xử lý ZN(II), CD(II) và CU(II) trong nước thải

Một số nghiên cứu chỉ ra rằng việc ứng dụng nhựa trao đổi ion được chế tạo từ nhựa Polystyrene thải để xử lý kim loại nặng là khả thi. Theo nghiên cứu của I. Bekri-Abbe, S. Bayoudh và M. Baklouti, 2006 về chuyển đổi chất thải Polystyrene thành chất hấp phụ, sử dụng trong việc loại bỏ các ion Chì và Cadmium khỏi dung
dịch nước thì kết quả thu được nhựa trao đổi ion sau khi cho 5g nhựa PS thải (0.5 – 1 mm2 C trong 90 phút, dung lượng trao đổi của nhựa trao đổi ion là 0.8 meq/g. Theo nghiên cứu của P. Thuy, N. Hung, B. Bruggen, 2018 về nghiên cứu tổng hợp vật liệu trao đổi ion từ nhựa thải bằng phản ứng sulfo hóa dạng đồng thể, ứng dụng loại bỏ Cr ) vào 100ml axit H2SO4 96% và khuẩy ở 60o trong môi trường nước thu được vật liệu trao đổi ion khi cho lượng nhựa thải được lắc liên tục với các thể tích dung môi cyclohexane, ở tốc độ 200 vòng/phút trong khoảng thời gian tối ưu. Sau đó, thêm
vào 10 ml axit sulfuric nồng 98%, phản ứng sulfo hóa ở dạng dung dịch đồng nhất được thực hiện ở cùng tốc độ lắc, thời gian lắc tối ưu của polystyrene trong cyclohexane là 50 phút, tạo ra được sản phẩm có tổng dung lượng trao đổi cao nhất lên đến 15.3 mg/g.
- Từ các vấn đề trình bày như trên, nhóm tác giả ứng dụng tái chế nhựa thải có nguồn gốc từ Polystyrene thành nhựa trao đổi ion có khả năng xử lý nước thải chứa kim loại nặng Cu, Cd và Zn.
Bạn đang xem trang mẫu tài liệu này.