- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Yugioh online: Khóa luận tốt nghiệp
Yugioh online: Khóa luận tốt nghiệp/ Nguyễn Hữu Lê Trọng Tín. -- ĐHSPKT: Khoa Công nghệ thông tin, 2010 111tr 1. Game trực tuyến. 2. Game -- Ứng dụng tin học. 3. Yugioh -- Trò chơi trực tuyến. I. Mai Tuấn Khôi, Giảng viên hướng dẫn. Dewey Class no. : 005.36 -- dc 22 Call no. : CTT-10 005.36 N573-T587
9 p hcmute 26/03/2013 364 1
Từ khóa: Game trực tuyến, Game -- Ứng dụng tin học, Yugioh -- Trò chơi trực tuyến
Xây dựng trò chơi phát triển trí não cho trẻ em: Khóa luận tốt nghiệp
Đặng Thanh Hoài Xây dựng trò chơi phát triển trí não cho trẻ em: Khóa luận tốt nghiệp/ Đặng Thanh Hoài, Mã Khánh Xuyên. -- Tp.HCM: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh, 2011 75tr.; 30cm 1. Chương trình trò chơi. 2. Trò chơi -- Lập trình ứng dụng. I. Mã Khánh Xuyên. II. Trần Công Tú. Dewey Class no. : 005.276 -- dc 22 Call no. : 005.276 Đ182-H678
9 p hcmute 26/03/2013 330 1
Từ khóa: Chương trình trò chơi, Trò chơi -- Lập trình ứng dụng
Mô tả trò chơi Trò chơi động với thông tin đầy đủ: khi các người chơi đi lần lượt các người chơi biết thông tin về tập người chơi, không gian hành động, hàm thu hoạch của người khác Thông tin hoàn hảo: khi mỗi người chơi biết rõ hành động của tất cả những người chơi trước
21 p hcmute 25/09/2012 805 7
Từ khóa: kinh tế vi mô, lý thuyết trò chơi, ứng dụng kinh tế học, cấu trúc thị trường, tối đa hóa lợi nhuận, phân chia liên tiếp
Các giả định Có hai hãng độc quyền (1,2) sản xuất sản phẩm đồng nhất (đối với người tiêu dùng, hai hàng hóa có thể thay thế cho nhau). Các hãng không cấu kết. Các hãng không ra quyết định đồng thời (hãng 1 là người chủ động đặt ra sản lượng trước, hãng 2 là kẻ phụ thuộc hành động sau).
28 p hcmute 25/09/2012 711 20
Từ khóa: kinh tế vi mô, lý thuyết trò chơi, ứng dụng kinh tế học, cấu trúc thị trường, tối đa hóa lợi nhuận
Cạnh tranh cournot trong điều kiện thông tin không đối xứng
Độc quyền thuần túy và cạnh tranh hoàn hảo rất ít có trong thế giới thực. Hầu hết các ngành và thị trường trong thế giới thực đều nằm trong phạm trù "cạnh tranh không hoàn hảo". Tuy nhiên, độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo là những mốc so sánh hữu ích. Không có sự phân biệt rõ rệt giữa cạnh tranh độc quyền và độc quyền nhóm, nhưng ta sẽ...
16 p hcmute 25/09/2012 693 10
Từ khóa: cân bằng Nash, Bài toán Cournot, lý thuyết trò chơi, lú thuyết kinh tế, kinh tế học, cạnh tranh độc quyền, cạnh tranh hoàn hảo,
Cân bằng NASH chiến lược hỗn hợp
Định lý Cân bằng Nash là một định lý trong lý thuyết trò chơi - một nhánh của toán học ứng dụng. Định lý này được đặt tên theo John Forbes Nash, do ông là người đã đề xướng ra. Nó được dùng để nghiên cứu các chiến thuật sao cho sự lựa chọn là tối ưu nhất.
25 p hcmute 25/09/2012 1292 11
Từ khóa: cân bằng Nash, Bài toán Cournot, lý thuyết trò chơi, lú thuyết kinh tế, kinh tế học, cạnh tranh độc quyền, cạnh tranh hoàn hảo, chiến lược tổ hợp
Định đề Bertrand được phát biểu bởi nhà toán học Pháp Joseph Louis Bertrand (1882-1903), sau đó nó được chứng minh bởi Pafnuty Lvovich Chebyshev. Do đó nhiều khi định đề này còn được gọi là định lý Chebyshev.Có hai định đề tương đương, đều mang tên định đề Bertrand: Cho mọi số nguyên n 3, luôn luôn tồn tại một số nguyên tố nằm giữa n...
28 p hcmute 25/09/2012 648 8
Từ khóa: kinh tế vi mô, lý thuyết trò chơi, ứng dụng kinh tế học, cấu trúc thị trường, tối đa hóa lợi nhuận
Biết rằng cân bằng Nash có thể là khái niệm về nghiệm hữu ích cho phân tích động lực trong một tổ chức xã hội, và với tính đơn giản hóa lô-gíc rõ rệt của cân bằng Nash, dường như rất đáng ngạc nhiên vì sao mà khái niệm này không được phát biểu rõ nét sớm hơn nữa trong lịch sử ngành khoa học xã hội. Các ý tưởng cách tân của Machiavelli và...
15 p hcmute 25/09/2012 1330 8
Từ khóa: cân bằng Nash, Bài toán Cournot, lý thuyết trò chơi, lú thuyết kinh tế, kinh tế học, cạnh tranh độc quyền
Trò chơi " tìm bạn"( giờ ôn tập lớp 1): Mục đích: Rèn kĩ năng làm phép tính cộng , trừ trong phạm vi 10. Chuẩn bị:Cắt dán các mũ giấy hình con vật, trên các mũ đó viết các phép tính( chẳng hạn 6 + 3) và trên một mũ khác viết kết quả của phép tính đó( VD: 9). Cách chơi: cả tổ hoặc nhiều tổ Hs cùng chơi. Mỗi HS chọn một chiếc mũ đội lên đầu.
61 p hcmute 28/05/2012 597 8
Từ khóa: giáo án lớp 1, sáng kiến kinh nghiệm, tự học tự bồi dưỡng, bài giảng chương trình lớp 1, trò chơi học môn toán, biện pháp giải nghĩa của từ