- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
BÀI TẬP 1.2: trang 31 (SGK) Một xe goòng có khối lượng là 700 kg đang chạy xuống dốc dọc theo đưòng ray thẳng và nghiêng với mặt ngang một góc 150. Để giữ cho xe chạy đều, ta dùng dây cáp song song với mặt dốc. Vận tốc chạy đều của xe là 1,6 m/s. Xác định lực căng của dây cáp lúc xe chạy đều và lúc nó bị hãm dừng lại trong 4 giây. Hệ số cản...
173 p hcmute 24/09/2012 882 27
Từ khóa: cơ học ứng dụng, cơ học lý thuyết, bài toán dao động, bộ tắt chấn động lực, hiện tượng cộng hưởng, bài tập dao động, hệ một bậc tự do, dao động tuyến tính
Trong toán học, hàm phân thức là một hàm số được viết dưới dạng tỉ số của hai hàm đa thức.Một hàm một biến được gọi là một hàm phân thức khi và chỉ khi nó có thể viết được dưới dạng f(x) = \frac{P(x)}{Q(x)} Trong đó P\, và Q\, là các đa thức đối với x\, và Q\, không phải là một đa thức không. Tập xác định của f\, là tập hợp các...
15 p hcmute 24/09/2012 615 4
Từ khóa: giáo trình toán học, toán học cao cấp, toán cao cấp A1, số thực và số phức, hệ phương trình tuyến tính, không gian vectơ
Trong toán học, đa thức trên một vành (hoặc trường) K là một biểu thức dưới dạng tổng đại số của các đơn thức. Mỗi đơn thức là tích của một phần tử (được gọi là hệ tử hoặc hệ số) thuộc K với các lũy thừa tự nhiên của các biến. Trong chương trình giáo dục phổ thông, thường xét các đa thức trên trường số thực, trong những bài...
17 p hcmute 24/09/2012 663 3
Từ khóa: giáo trình toán học, toán học cao cấp, toán cao cấp A1, số thực và số phức, hệ phương trình tuyến tính, không gian vectơ
Chương 4: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ PHƯƠNG PHÁP ORBITAL PHÂN TỬ
Đến nay người ta quan niệm phân tử như là một hệ gồm một số giới hạn các hạt nhân nguyên tử và các electron được phân bố theo một quy luật xác định trong không gian tạo thành một cấu trúc bền vững. Về nguyên tắc, khi khảo sát phân tử ta phải giải phương trình sóng: ˆ H ψ = Eψ
38 p hcmute 22/09/2012 795 15
Từ khóa: liên kết hóa học, cấu tạo phân tử, phương pháp orbita phân tử, phương pháp MO, tổ hợp tuyến tính, sự tạo thành MO
Chương 4: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ
Trong hóa học, liên kết hóa học là lực, giữ cho các nguyên tử cùng nhau trong các phân tử hay các tinh thể. Sự hình thành các liên kết hóa học giữa các nguyên tố để tạo nên phân tử được hệ thống hóa thành các lý thuyết liên kết hóa học .
94 p hcmute 22/09/2012 816 10
Từ khóa: liên kết hóa học, cấu tạo phân tử, phương pháp orbita phân tử, phương pháp MO, tổ hợp tuyến tính, sự tạo thành MO
CHƯƠNG 3 ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN, HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tính chất của các đơn chất, thành phần và tính chất các hợp chất của mọi nguyên tố đều biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp thành một hàng. Các nguyên tố có số electron hoá...
43 p hcmute 22/09/2012 638 7
Từ khóa: Định luật tuần hoàn, hệ thống tuần hoàn, nguyên tố hóa học, cấu trúc hệ thống tuần hoàn, tính chất nguyên tố hóa học, định luật tuần hoàn Mendeleev
BÀI TẬP LIÊN KẾT HOÁ HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ
Trong hóa học, liên kết hóa học là lực, giữ cho các nguyên tử cùng nhau trong các phân tử hay các tinh thể. Sự hình thành các liên kết hóa học giữa các nguyên tố để tạo nên phân tử được hệ thống hóa thành các lý thuyết liên kết hóa học . thuyết liên kết hóa trị và khái niệm của số ôxi hóa được dùng để dự đoán cấu trúc và thành...
27 p hcmute 22/09/2012 1197 22
Từ khóa: liên kết hóa học, cấu tạo phân tử, phương pháp orbita phân tử, phương pháp MO, tổ hợp tuyến tính, bài tập liên kết học, bài tập cấu tạo phân tử
BÀI TẬP CHƯƠNG 3 ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN, HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
rên thực tế chỉ đề cập những lượng nguyên tử vô cùng lớn.Thí dụ, để tạo ra 1 g nước cũng cần tới hơn ba vạn tỉ tỉ nguyên tử õi và số nguyên tử hidro còn nhiều gấp đôi. Nên đáng lẽ nói nhưng nguyên tử loại này, những nguyên tử loại kia, người ta nói nguyên tố hóa học này, nguyên tố hóa học kia. Nguyên tố hóa học là tập hợp nhưng...
15 p hcmute 22/09/2012 776 10
Từ khóa: Định luật tuần hoàn, hệ thống tuần hoàn, nguyên tố hóa học, cấu trúc hệ thống tuần hoàn, tính chất nguyên tố hóa học, định luật tuần hoàn Mendeleev
Chương 6: CÁC TÍCH VECTƠ TRONG KHÔNG
Các trục Ox, Oy, Oz vuông góc với nhau từng đôi một và tạo thành một tam diện thuận (Khi một người đứng theo hướng dương trục Oz chân tại O, nhìn góc xoay hướng dương trục Ox đến hướng dương trục Oy là ngược chiều kim đồng hồ)Các vectơ đơn vị chỉ hướng dương của các trục tương ứng là:
29 p hcmute 21/09/2012 615 7
Từ khóa: giáo trình toán học, toán học cao cấp, toán cao cấp A1, số thực và số phức, hệ phương trình tuyến tính, không gian vectơ
Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN
Hệ (1) được gọi là hệ tương thích nếu hệ này có ít nhất một nghiệm; ngược lại hệ không tương thích nếu hệ này không có nghiệm. * Hệ thuần nhất AX = 0 luôn luôn tương thích vì nó có ít nhất một nghiệm là X = 0 và nghiệm này được gọi là nghiệm tầm thường. * Hệ thuần nhất AX = 0 luôn luôn tương thích vì nó có ít nhất một nghiệm là X = 0...
51 p hcmute 21/09/2012 584 9
Từ khóa: giáo trình toán học, toán học cao cấp, toán cao cấp A1, số thực và số phức, hệ phương trình tuyến tính, không gian vectơ
Chương 4:HẠNG CỦA MỘT MA TRẬN & MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO
Cho ma trận A Mmxn(K). Ta nói ma trận A có hạng bằng p (ký hiệu là r(A) = p) nếu như A chứa một ma trận con cấp p có định thức khác không, còn mọi định thức con cấp p+1 đều bằng không.Nói một cách khác, hạng của ma trận A là cấp cao nhất của định thức con khác không của nó.
33 p hcmute 21/09/2012 863 20
Từ khóa: giáo trình toán học, toán học cao cấp, toán cao cấp A1, số thực và số phức, hệ phương trình tuyến tính, không gian vectơ
Chương 3: Định thức của ma trận vuông
Cij là ma trận vuông cấp (n – 1) có được từ ma trận A bằng cách bỏ hàng thứ i và cột thứ jNếu ma trận A có 1 hàng ( hay 1 cột ) bằng không thì . Định thức không đổi nếu ta thêm vào 1 hàng (hay 1 cột) một tổ hợp tuyến tính của các hàng khác (hoặc cột khác).
46 p hcmute 21/09/2012 668 16
Từ khóa: giáo trình toán học, toán học cao cấp, toán cao cấp A1, số thực và số phức, hệ phương trình tuyến tính, không gian vectơ