- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Thiết kế hệ thống động lực ô tô lai điện, nhiệt hai chỗ ngồi: Luận Văn Cao Học 605246
NGUYỄN QUÂN, KS. Thiết kế hệ thống động lực ô tô lai điện, nhiệt hai chỗ ngồi: Luận Văn Cao Học 605246/ Nguyễn Quân. -- Tp. HCM: Đại học Sư phạm kỹ thuật; 2004 96tr.; 30tr I. Bùi Văn Ga, Giáo viên hướng dẫn. Dewey Class no. : cd -- dc 21 Call no. : 605246 629.25 N573-Q121 Dữ liệu xếp giá SKC000983 (DHSPKT -- KD -- ) SKC001018 (DHSPKT --...
6 p hcmute 14/12/2012 295 6
Từ khóa: động lực ô tô lai điện
Khảo sát tính kinh tế của phát điện từ thủy động lực học: Luận văn thạc sĩ
Võ Thành Vĩnh Khảo sát tính kinh tế của phát điện từ thủy động lực học: Luận văn thạc sĩ/ Võ Thành Vĩnh. -- TP.Hồ Chí Minh: ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh, 2009 85tr.; 30cm 1. Máy phát điện. 2. Phát điện thủy động lực. 3. Sự phát điện. I. Lê Chí Kiên, hướng dẫn khoa học. Dewey Class no. : 621.312134 -- dc 22 Call no. :...
11 p hcmute 14/12/2012 269 2
Từ khóa: Phát điện thủy động lực, Máy phát điện, Sự phát điện
4.1. Một số khái niệm - Cơ cấu truyền động: là một hệ gồm các chi tiết hoặc cấu trúc được liên kết bởi bánh răng, cam, trục khuỷu… để truyền chuyển động hoặc truyền lực. Khi thiết kế cơ cấu truyền động, cần nắm vững các định luật về cơ học - Phân tích truyền động: tính toán về chuyển động và lực bao gồm: + Phân tích tĩnh học:...
48 p hcmute 24/09/2012 3318 100
Từ khóa: Bải giảng Chi tiết máy, truyền động cơ khí, truyền động bánh ma sát, Truyền động điện, Truyền động thủy lực, cơ cấu truyền động
Hãm tái sinh: Đặc tính hãm tái sinh của động cơ KĐB như hình vẽ. Động cơ điện xoay chiều KĐB ở chế độ hãm tái sinh khi tốc độ động cơ vượt quá tốc độ đồng bộ w0. Khi hãm tái sinh thì động cơ làm việc ở chế độ máy phát.
72 p hcmute 21/09/2012 740 38
Từ khóa: giáo trình Khí cụ điện, môn cơ sở khí cụ điện, thiết bị ổn định mạch điện, nam châm điện, lực điện động khí cụ điện, động cơ điện
Động cơ điện là máy điện dùng để chuyển đổi năng lượng điện sang năng lượng cơ. Máy điện dùng để chuyển đổi ngược lại (từ cơ sang điện) được gọi là máy phát điện hay dynamo. Các động cơ điện thường gặp dùng trong gia đình như quạt điện, tủ lạnh, máy giặt, máy bơm nước, máy hút bụi...
34 p hcmute 21/09/2012 688 33
Từ khóa: giáo trình Khí cụ điện, môn cơ sở khí cụ điện, thiết bị ổn định mạch điện, nam châm điện, lực điện động khí cụ điện, động cơ điện, chuyển động dòng điện
Khái niệm chung về động cơ điện Động cơ điện là máy điện dùng để chuyển đổi năng lượng điện sang năng lượng cơ. Máy điện dùng để chuyển đổi ngược lại (từ cơ sang điện) được gọi là máy phát điện hay dynamo. Các động cơ điện thường gặp dùng trong gia đình như quạt điện, tủ lạnh, máy giặt, máy bơm nước, máy hút bụi......
42 p hcmute 21/09/2012 655 32
Từ khóa: giáo trình Khí cụ điện, môn cơ sở khí cụ điện, thiết bị ổn định mạch điện, nam châm điện, lực điện động khí cụ điện, động cơ điện
Giới thiệu môn học: Trang thiết bị điện
Mối nguy hại tiềm ẩn ở các văn phòng chính là bức xạ điện từ của các thiết bị điện, đặc biệt là máy vi tính. Người ta cho rằng các trường điện từ (Electromagnetic field) từ các đường dây cao thế và thiết bị điện tử rất có hại cho sức khỏe của con người.
27 p hcmute 21/09/2012 792 29
Từ khóa: giáo trình Khí cụ điện, môn cơ sở khí cụ điện, thiết bị ổn định mạch điện, nam châm điện, lực điện động khí cụ điện, tổng quan khí cụ điện
Ngày nay động cơ điện được dùng trong hấu hết mọi lĩnh vực, từ các động cơ nhỏ dùng trong lò vi sóng để chuyển động đĩa quay, hay trong các máy đọc đĩa (máy chơi CD hay DVD), đến các đồ nghề như máy khoan, hay các máy gia dụng như máy giặt, sự hoạt động của thang máy hay các hệ thống thông gió cũng dựa vào động cơ điện. Ở nhiều nước...
251 p hcmute 21/09/2012 827 59
Từ khóa: giáo trình Khí cụ điện, môn cơ sở khí cụ điện, thiết bị ổn định mạch điện, nam châm điện, lực điện động khí cụ điện
Chuyển động hạt mang điện trong hạt từ trường
Lực điện từ là lực mà điện-từ trường tác dụng lên hạt mang điện tích (chuyển động hay đứng yên). Theo biểu diễn cổ điển của lực điện từ, lực này gồm hai thành phần, do điện trường tạo ra (lực điện) và do từ trường tạo ra (lực từ). Lực điện từ đôi khi còn được gọi là lực Lorentz, mặc dù thuật ngữ này cũng có thể chỉ...
10 p hcmute 20/09/2012 591 12
Từ khóa: hạt từ trường, chuyển động hạt mang điện, Lực điện từ, lực Lorentz, hạt mang điện tích
Lực Lorentz là lực từ tác dụng lên các hạt mang điện, khi chúng chuyển động trong từ trường theo phương cắc các đường cảm ứng từ. Ký hiệu: fL.Lực điện từ là lực mà điện-từ trường tác dụng lên hạt mang điện tích (chuyển động hay đứng yên). Theo biểu diễn cổ điển của lực điện từ, lực này gồm hai thành phần, do điện trường tạo...
34 p hcmute 20/09/2012 529 10
Từ khóa: hạt từ trường, chuyển động hạt mang điện, Lực điện từ, lực Lorentz, hạt mang điện tích
Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các môment lưỡng cực từ. Xét về bản chất, từ trường và điện trường là các biểu hiện riêng rẽ của một trường thống nhất là điện từ trường.
19 p hcmute 20/09/2012 545 15
Từ khóa: hạt từ trường, chuyển động hạt mang điện, Lực điện từ, lực Lorentz, hạt mang điện tích
Điện trường là một mô hình tưởng tượng trong điện từ học để nói về môi trường vật chất đặc biệt bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích đó. Điện trường tác dụng lực lên tất cả các hạt mang điện đặt trong nó và người ta gọi lực này là lực điện. Xét về bản chất, điện trường và từ trường là các biểu hiện riêng rẽ...
36 p hcmute 20/09/2012 667 16
Từ khóa: hạt từ trường, chuyển động hạt mang điện, Lực điện từ, lực Lorentz, hạt mang điện tích, lực, điện trường