- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tiếp sau văn học Phục hưng và thế kỉ Ánh sáng, văn học phương Tây thế kỉ XIX đã đạt được những thành tựu rực rỡ của hai khuynh hướng văn học: chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa hiện thực. Với tính chất vạch trần bản chất xã hội đương thời, bênh vực cho những con người lao khổ, chủ nghĩa hiện thực đã thực sự phơi bày được bản...
104 p hcmute 28/05/2012 538 7
Từ khóa: chương trình giáo dục, giáo dục đại học, thư viện thông tin, cử nhân khoa học, kỹ năng chuyên ngành
Giáo trình - Tâm lý học y học - chương 2
TÂM LÝ ĐẠI CƯƠNG CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ THUỘC QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC Mục tiêu học tập 1. Trình bày được cách phân loại hiện tượng tâm lý hình thành theo thời gian 2. Phân biệt được các hiện tượng tâm lý thuộc quá trình nhận thức. 3. Trình bày được các hiện tượng tâm lý cơ bản của quá trình nhận thức I. PHÂN LOẠI HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ 1. Quá...
16 p hcmute 29/02/2012 1256 16
Từ khóa: chương trình giáo dục, giáo dục đại học, thư viện thông tin, cử nhân khoa học, kỹ năng chuyên ngành
Chương 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ
Tâm lý học là một khoa học nghiên cứu những quy luật của tâm lý người. ngày nay tâm lý được vận dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như: Tâm lý học : Tâm lý học lao động, Tâm lý học sư phạm, Tâm lý học sáng tạo, Tâm lý học quản lý. Tâm lý học quản lý là một chuyên ngành của tâm lý học, chuyên nghiên cứu những vấn đề trong hoạt động...
16 p hcmute 29/02/2012 816 8
Từ khóa: chương trình giáo dục, giáo dục đại học, thư viện thông tin, cử nhân khoa học, kỹ năng chuyên ngành
Khái niệm tâm lý: Tâm lý là sự phản ánh sự vật hiện tượng của thế giới khách quan, não làm chức năng phản ánh đó. Sự phản ánh này có tính chất chủ thể và mang bản chất xã hội - lịch sử. 2. Đặc điểm của tâm lý người: Khi nói đến tâm lý người cần nắm một số đặc điểm cơ bản sau: - Tâm lý là hiện tượng tinh thần là đời sống nội...
99 p hcmute 29/02/2012 391 10
Từ khóa: chương trình giáo dục, giáo dục đại học, thư viện thông tin, cử nhân khoa học, kỹ năng chuyên ngành
Vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng XHCN
+ Tính lịch sử: - Tôn giáo chỉ ra đời trong những điều kiện lịch sử nhất định. - Tôn giáo biến đổi cùng với những biến đổi xã hội. - Tôn giáo không phải là một phạm trù vĩnh viễn.
13 p hcmute 29/02/2012 644 10
Từ khóa: chương trình giáo dục, giáo dục đại học, thư viện thông tin, cử nhân khoa học, kỹ năng chuyên ngành
Trong hệ thống lý luận của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, tư tưởng phát triển xã hội của Ph.Ăngghen là hết sức độc đáo, không chỉ thể hiện một cách đặc sắc quan điểm duy vật về lịch sử, mà còn chỉ ra sự vận động của những quy luật khách quan chi phối đời sống xã hội và con đường nhận thức chúng một cách đúng đắn. Theo tư tưởng...
11 p hcmute 29/02/2012 736 7
Từ khóa: chương trình giáo dục, giáo dục đại học, thư viện thông tin, cử nhân khoa học, kỹ năng chuyên ngành
Bài viết trình bày một cách khái quát vai trò của nguồn nhân lực đối với sự phát triển bền vững. Trên cơ sở phân tích một số nét tích cực và hạn chế của nguồn nhân lực nước ta hiện nay cả về mặt số lượng lẫn chất lượng, tác giả đã đề xuất và luận chứng một số giải pháp cần thiết để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp...
12 p hcmute 29/02/2012 465 5
Từ khóa: chương trình giáo dục, giáo dục đại học, thư viện thông tin, cử nhân khoa học, kỹ năng chuyên ngành
Để nâng cao chất lượng giảng dạy triết học Mác - Lênin, bài viết đề cập đến ba vấn đề: mục đích, nội dung và phương thức giảng dạy triết học. Tác giả cho rằng, mục đích của giảng dạy triết học là cung cấp tri thức triết học cho người học và quan trọng hơn, giúp người học tự xây dựng quan điểm triết học đúng đắn của mình. Do...
9 p hcmute 29/02/2012 536 8
Từ khóa: chương trình giáo dục, giáo dục đại học, thư viện thông tin, cử nhân khoa học, kỹ năng chuyên ngành
TOÀN CẦU HOÁ VĂN HOÁ VÀ ĐA DẠNG VĂN HOÁ
Có toàn cầu hoá văn hoá và văn hoá toàn cầu không? Ở Việt Nam, trong khi quá trình toàn cầu hoá kinh tế hầu như đã được nhất trí công nhận, thì hiện đang có một câu hỏi đặt ra mà vẫn chưa có câu trả lời nhất trí: Có toàn cầu hoá văn hoá và văn hoá toàn cầu không?
16 p hcmute 29/02/2012 485 6
Từ khóa: chương trình giáo dục, giáo dục đại học, thư viện thông tin, cử nhân khoa học, kỹ năng chuyên ngành
DANH NHÂN TRIẾT HỌC - Ludwig Josef Johann Wittgenstein (1889 - 1951)
DANH NHÂN TRIẾT HỌC Ludwig Josef Johann Wittgenstein (1889 - 1951) - "Cha tinh thần" của triết học phân tích L.Wittgenstein - nhà triết học người Áo, sau đổi sang quốc tịch Anh, là một trong những triết gia đã để lại dấu ấn riêng trong thế kỷ XX, người đặt nền móng cho “bước ngoặt ngôn ngữ” trong lịch sử triết học phương Tây hiện đại và giữ vai trò...
19 p hcmute 29/02/2012 551 7
Từ khóa: chương trình giáo dục, giáo dục đại học, thư viện thông tin, cử nhân khoa học, kỹ năng chuyên ngành
Công trình nghiên cứu khoa học (1987 - 2000) part 1
Ngay từ đầu thế kỷ 19, các thử nghiệm về dược lý đã được tiến hành: thí nghiệm trên chó của François Magendie về tác động của nux-vomica và phát hiện ra tuỷ sống là vị trí gây ra sự co giật, phát hiện của Claude Bernard nhựa độc curare (tẩm trên các mũi tên) gây giãn cơ vào năm 1842. Cũng vào thời gian này, song song với sự phát triển của...
70 p hcmute 29/02/2012 569 2
Từ khóa: viện dược liệu, tài liệu dược học, giáo trình dược học, bài giảng dược học, nghiên cứu dược học, đề cương dược học
Công trình nghiên cứu khoa học (1987 - 2000) part 2
Đến năm 1847 khi Rudolf Buchheim được cử làm giảng viên đầu tiên đào tạo về dược lý học tại trường đại học Dorpat ở Estonia là sự kiện quan trọng đánh dấu sự ra đời của ngành dược lý học vào năm 1847. Tuy nhiên không phải Bucheim mà người học trò của ông là Oswald Schmiedeberg (1838–1921) mới là người được xem là ông tổ của ngành dược lý...
70 p hcmute 29/02/2012 445 1
Từ khóa: viện dược liệu, tài liệu dược học, giáo trình dược học, bài giảng dược học, nghiên cứu dược học, đề cương dược học