- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Chương Trình Tổng Quát Khảo Sát Các Đặc Trưng Động Học Và Động Lực Học Các Cơ Cấu Chấp Hành
Trong những năm gần đây ở nước ta việc ứng dụng tin học vào lĩnh vực Khoa Học Kỹ Thuật ngày càng phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt trong các nhà trường kỹ thuật nhằm giải quyết các bài toán kỹ thuật một cách triệt để. Từ lâu nay việc nghiên cứu các bài toán nguyên lý máy thường dùng ba phương pháp: + Phương pháp đồ thị (họa đồ) +...
7 p hcmute 05/11/2012 652 1
Từ khóa: chế tạo máy, phương pháp ma trận, động học, động lực học, hệ tọa độ, cơ cấu hở, cơ cấu kín
Khí cụ bảo vệ: Cầu chì, Rơle nhiệt, Circuit Breaker, Áptômát
Rơle nhiệt là một loại thiết bị điện dùng để bảo vệ động cơ và mạch điện khỏi bị quá tải. Thường dùng kèm với khởi động từ, công tắc tơ. Dùng ở điện áp xoay chiều đến 500V, tần số 50 Hz, loại mới Iđm đến 150A điện áp một chiều tới 400V. Rơle không tác động tức thời theo trị dòng điện vì có quán tính nhiệt lớn phải có thời...
38 p hcmute 21/09/2012 1101 163
Từ khóa: khí cụ bảo vệ, Cầu chì, Rơle nhiệt, Circuit Breaker, Áptômát, động cơ điện, bảo vệ an toàn điện, bảo hộ lao động
Ampe kế là dụng cụ đo cường độ dòng điện được mắc nối tiếp trong mạch. Ampe kế dùng để đo dòng rất nhỏ cỡ miliampe gọi là miliampe kế. Tên của dụng cụ đo lường này được đặt theo đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe.
19 p hcmute 21/09/2012 727 51
Từ khóa: khí cụ bảo vệ, Cầu chì, Rơle nhiệt, Circuit Breaker, Áptômát, động cơ điện, bảo vệ an toàn điện, bảo hộ lao động, khí cụ đo lường, khí cụ bảo vệ
Khí cụ đóng cắt: Rơ le, công tắc tơ
Rờ le là khí cụ đóng cắt mạch điện công suất nhỏ tự động (không điều khiển bằng tay). Nguyên lý đóng cắt dựa vào các nguyên nhân vật lý khác nhau và từ đó hình thành tên gọi rờ le. Công dụng : Rơle điện là một loại thiết bị điện tự động, thường được lắp đặt ở mạch điện nhị thứ, dùng để điều khiển đóng cắt hoặc báo tín...
30 p hcmute 21/09/2012 1555 94
Từ khóa: khí cụ bảo vệ, Cầu chì, Rơle nhiệt, Circuit Breaker, Áptômát, động cơ điện, bảo vệ an toàn điện, bảo hộ lao động
Sản xuất sạch hơn đã được triển khai áp dụng thành công tại Việt Nam hơn mười năm qua. Từ năm 2002, phương pháp luận này đã được Bộ Công Thương đẩy mạnh triển khai áp dụng tại năm tỉnh: Phú Thọ, Thái Nguyên, Nghệ An, Quảng Nam và Bến Tre. Trong năm 2010, hoạt động nâng cao nhận thức đã được thực hiện tại 59 tỉnh thành còn lại trên toàn...
331 p hcmute 21/09/2012 690 16
Từ khóa: bài giảng, giáo án môi trường, tài liệu môi trường, bảo hộ lao động, an toàn môi trường trong lao động, sản xuất sạch hơn, ô nhiễm môi trường, quản lý môi trường
Trong chương trình vật lý đại cương thì hiện tượng tự cảm trong mạch điện hay còn gọi là mạch dao động luôn là bài tập khá thú vị đối với học sinh phổ thông. Sau đây chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu một bài viết về chuyên đề này.
11 p hcmute 20/09/2012 685 21
Từ khóa: hiện tượng tự cảm, hệ số tự cảm, năng lượng từ trường, từ trường biến thiên, hệ số hỗ cảm, suất điện động tự cảm
Phân tích thiết kế web điện lạnh
Nội dung đề cập đến: Phân tích yêu cầu hệ thống: Các yêu cầu chức năng; Yêu cầu chức năng nghiệp vụ; Thiết kế hệ thống
46 p hcmute 25/07/2012 510 11
Từ khóa: thiết kế website, yêu cầu hệ thống, Hỗ trợ truy xuất, Tính modul hóa, thiết kế động, Quản trị Website
Hổ là giống ăn thịt, xuất hiện vào đầu kỷ đệ tam- thuộc nguyên đại Tân sinh, cách nay 56 triệu năm- một trong những nhóm động vật có vú nguyên thủy cổ nhất, tổ tiên của hổ ngày nay là giống hổ không đuôi, răng kiếm, là Ma-hai-rô-đút ( ...). Răng nanh của nó uốn như hình cái gươm. về kích thước, ma-hai-rô-đút to nhiều hơn các giống hổ....
108 p hcmute 06/07/2012 565 7
Từ khóa: sinh thái, các con vật, Phạm Hổ, sinh học, khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, thế giới động vật, tìm hiểu động vật
Rùa Hồ Gươm có thể là một loài rùa mới (dựa trên một số nghiên cứu về hình thái học của ông Hà Đình Đức, phó giáo sư Đại học Quốc gia Hà Nội), với danh pháp là Rafetus leloii, tuy nhiên các tài liệu khác lại cho rằng hoặc đó là một loài giải lớn với danh pháp Pelochelys bibronii (Sách Đỏ Việt Nam năm 1992) hay Rafetus swinhoei. Dù cho có danh...
24 p hcmute 06/07/2012 645 3
Từ khóa: báo cáo nghiên cứu, động vật rừng, Rùa Hồ Gươm, khoa lâm nghiệp, mặt thằn lằn, nghiên cứu sinh học, tái tạo gen
CHƯƠNG I: Năng lượng sinh học và oxid hóa sinh học
Đây là bài giảng của thầy Đỗ Hiếu Liêm, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM. Chuỗi hô hấp mô bào bao gồm các phản ứng oxid hoá khử liên tục trên các cơ chất (sản phẫm biến dưỡngtrung gian - Chu trình Krebs và β oxid hoá acid béo). Tổ chức: hệthống enzyme CHH với các coenzyme tổchức thành từng tổ hợp và sắp xếp theo thứ tự tăng dầnđiện thế oxid hoá...
32 p hcmute 06/07/2012 504 4
Từ khóa: sinh hóa động, năng lượng sinh học, oxid hoá sinh học, ATP công thức, vai trò sinh học, sự trao đổi năng lượng sinh học, chuỗi hô hấp mô bào
Hô hấp là hoạt động trao đổi khí giữa cơ thể vớimôi trường nhằm giúp cho sinh vật duy trì sự sống và phát triển. Tất cả mọi sinh vật trong sinh giới để tồn tại được đều cần đến quá trình hô hấp.Tùy đặc điểm cấu tạo cơ thể và môi trường sống của mỗi loài mà có các hình thức hô hấp khác nhau như: kị khí, hiếu khí,lên men. Sinh...
28 p hcmute 06/07/2012 470 4
Từ khóa: môi trường hô hấp, động vật thủy sinh, Hô hấp ở cá, Hô hấp bằng ruột, Hô hấp bằng da, môi trường hô hấp
Mọi tế bào, cơ thể sống đều cần năng lượng cho sự tồn tại, hoạt động và phát triển. Các thành phần trong thức ăn có khả năng cung cấp năng lượng cho cơ thể là Glucid, Lipid và Protein. Năng lượng sinh học hay sự phosphoryl oxy hóa hay sự hô hấp tế bào là sự đốt cháy các chất hữu cơ tạo năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể.
45 p hcmute 06/07/2012 417 2
Từ khóa: sinh hóa động, năng lượng sinh học, oxid hoá sinh học, ATP công thức, vai trò sinh học, sự trao đổi năng lượng sinh học, chuỗi hô hấp mô bào