- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Khái niệm chung về động cơ điện Động cơ điện là máy điện dùng để chuyển đổi năng lượng điện sang năng lượng cơ. Máy điện dùng để chuyển đổi ngược lại (từ cơ sang điện) được gọi là máy phát điện hay dynamo. Các động cơ điện thường gặp dùng trong gia đình như quạt điện, tủ lạnh, máy giặt, máy bơm nước, máy hút bụi......
42 p hcmute 21/09/2012 661 32
Từ khóa: giáo trình Khí cụ điện, môn cơ sở khí cụ điện, thiết bị ổn định mạch điện, nam châm điện, lực điện động khí cụ điện, động cơ điện
Giới thiệu môn học: Trang thiết bị điện
Mối nguy hại tiềm ẩn ở các văn phòng chính là bức xạ điện từ của các thiết bị điện, đặc biệt là máy vi tính. Người ta cho rằng các trường điện từ (Electromagnetic field) từ các đường dây cao thế và thiết bị điện tử rất có hại cho sức khỏe của con người.
27 p hcmute 21/09/2012 799 29
Từ khóa: giáo trình Khí cụ điện, môn cơ sở khí cụ điện, thiết bị ổn định mạch điện, nam châm điện, lực điện động khí cụ điện, tổng quan khí cụ điện
Ngày nay động cơ điện được dùng trong hấu hết mọi lĩnh vực, từ các động cơ nhỏ dùng trong lò vi sóng để chuyển động đĩa quay, hay trong các máy đọc đĩa (máy chơi CD hay DVD), đến các đồ nghề như máy khoan, hay các máy gia dụng như máy giặt, sự hoạt động của thang máy hay các hệ thống thông gió cũng dựa vào động cơ điện. Ở nhiều nước...
251 p hcmute 21/09/2012 833 59
Từ khóa: giáo trình Khí cụ điện, môn cơ sở khí cụ điện, thiết bị ổn định mạch điện, nam châm điện, lực điện động khí cụ điện
Năm 1831, Michael Faraday đã chứng tỏ bằng thực nghiệm rằng từ trường có thể sinh ra dòng điện. Thực vậy, khi cho từ thông gửi qua một mạch kín thay đổi thì trong mạch xuất hiện một dòng điện. Dòng điện đó được gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng đó được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
10 p hcmute 20/09/2012 1023 28
Từ khóa: vật lý đại cương, dao động sóng, điện từ, ứng dụng vật lý, nguyên lý vật lý, vật lý hiện đại, các nguồn từ trường, năng lưỡng điện trường, độ tự cảm, sóng cơ học
Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô
Chương 6*Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô - Biên soạn- Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Lê Châu Thành CHƯƠNG 6 KIỂM TRA PHÂN LOẠI CHI TIẾT 6.1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CÔNG TÁC KIỂM TRA, PHÂN LOẠI CHI TIẾT - Qua kiểm tra phân loại để cho phép sử dụng lại các chi tiết còn dùng lại được một cách có hiệu quả tránh lãng phí, loại bỏ những chi tiết bị hư...
17 p hcmute 12/06/2012 1605 87
Từ khóa: trạng thái kỹ thuật ô tô, cơ khí động lực, kỹ thuật ô tô, động cơ đốt trong, giáo trình ô tô, hệ thống điện xe, hệ thống của động cơ đốt
Chương 1-Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô
CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT MA SÁT VÀ HAO MÒN 1.1. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MA SÁT VÀ HAO MÒN 1.1.1. Khái niệm về ma sát 1.1.1.1. Quan điểm cổ điển Lực ma sát Fms tỷ lệ thuận với tải trọng pháp tuyến N: Fms = μ .N N- tải trọng pháp tuyến. μ-hệ số ma sát, μ =const. Công thức trên chỉ có phạm vi sử dụng nhất định. 1.1.1.2. Quan điểm hiện đại Ma sát là kết quả...
17 p hcmute 12/06/2012 816 33
Từ khóa: trạng thái kỹ thuật ô tô, cơ khí động lực, kỹ thuật ô tô, động cơ đốt trong, giáo trình ô tô, hệ thống điện xe, hệ thống của động cơ đốt, lý thuyết hao mòn, lý thuyết ma sát