- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Định hướng cơ bản của việc trao đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động sáng tạo của người học. Đó cũng là những xu hướng quốc tế trong cải cách phương pháp đáp ứng được những yêu cầu trên là dạy học hợp...
22 p hcmute 08/05/2019 633 2
Từ khóa: VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT QUẬN 12, TRƯƠNG THỊ MỸ HÒA
Cuốn sách tổng hợp những sự việc to lớn có liên hệ nhau trong một "thế cờ" của ba nước để phân tích, với ba phần. Phần thứ nhất khái luận nguyên nhân, vai trò, tính chất; phần thứ hai về sự kiện: chiến lược, chiến thuật về chính trị quân sự; phần thứ ba là kết quả sự suy vong của 3 nhà.
7 p hcmute 28/09/2016 836 7
Từ khóa: Trung Quốc, Lịch sử, Tam Quốc, 220 - 265, Văn học Trung Quốc, Lịch sử và phê bình
Nội dung của đề tài trình bày một số vấn đề cơ bản liên quan đến việc cơ sở lý luận phát triển chương trình đào tạo lập trình viên quốc tế hệ Trung cấp chuyên nghiệp tại Tp. Cần Thơ; cơ sở thực tiễn tại các trường trong Tp. Cần Thơ và đánh giá chất lượng chương trình đào tạo Lập trình viên quốc tế trong quá trình hội nhập quốc tế,...
22 p hcmute 13/04/2016 520 2
Từ khóa: Chương trình đào tạo, Lập trình viên quốc tế, Trung cấp chuyên nghiệp, Trung tâm tin học, Đại học Tây Đô
Tổng quan về tiêu chuẩn vật liệu kim loại
Các nước trên thế giới đều có một cơ quan tiêu chuẩn trừ Mỹ quy định hệ thống ký hiệu vật liệu kim loại như các yêu cầu kỹ thuật có tính pháp lý trong phạm vi nước đó. Các ký hiệu vật liệu cũng được quy định trong tiêu chuẩn đã ban hành thường được gọi là mác (mark) hay nhãn hiệu, số hiệu....
30 p hcmute 06/07/2012 610 14
Từ khóa: tiêu chuẩn quốc tế ISO, các tiêu chuẩn Nga, tiêu chuẩn Trung Quốc, tiêu chuẩn Việt Nam, tài liệu học đại hoc, vật liệu kim loại
Nữ sĩ Băng Tâm và tập thơ Phồn tinh
Thưởng thức văn học Trung Quốc hiện đại, bạn đọc Viêt Nam hầu như chỉ quen biết Lỗ Tấn (“AQ chính truyện” và những truyện ngắn đặc sắc khác) và Tào Ngu (vở bi kịch “Lôi vũ”). Những tên tuổi khác như Quách Mạt Nhược nổi tiếng là nhà chính trị hơn là nhà thơ, bạn đọc Việt Nam ít đọc. Truyện của Lão Xá, Ba Kim ít được dịch ở Việt...
193 p hcmute 28/05/2012 435 3
Từ khóa: giáo án văn học và ngôn ngữ, Nữ sĩ Băng Tâm, tập thơ Phồn tinh, văn học châu á, văn học trung quốc
Nghiên cứu VHTQ trong KLTN của sinh viên khoa Ngữ văn…
Văn học Trung Quốc là nền văn học lớn trên thế giới với nhiều thành tựu rực rỡ như Thi Kinh, thơ Đường, tiểu thuyết cổ điển Minh - Thanh... Nó có sức sống lâu bền, tầm ảnh hưởng rộng lớn và sâu sắc ở nhiều nơi trên thế giới, trong đó có Việt Nam - nước gần gũi với Trung Quốc không chỉ về mặt địa lý mà còn về văn hóa. Ở Việt Nam,...
93 p hcmute 28/05/2012 479 3
Từ khóa: văn học nghệ thuật, phong cách thơ đường, văn học Trung Quốc, đọc thơ Đường ở Việt Nam, Lý Bạch, Đường thi
Báo cáo nghiên cứu khoa học " hệ thống pháp luật của trung quốc 30 năm xây dựng và phát triển "
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật là một trong những nội dung quan trọng của cải cách mở cửa tại Trung Quốc. Năm 1978, khi phát động cải cách mở cửa bằng việc ra quyết sách chiến l-ợc chuyển trọng tâm công tác vào xây dựng kinh tế, thực hiện hiện đại hoá đất n-ớc, Hội nghị Trung -ơng 3 Khoá XI Đảng Cộng sản Trung Quốc đã nhấn...
12 p hcmute 28/05/2012 540 2
Từ khóa: báo cáo nghiên cứu, nghiên cứu khoa học, trung quốc học, văn hóa lịch sử, kinh tế chính trị
Hồng Kông là bộ phận cấu thành của Trung Quốc từ thời cổ đại và bị ng-ời Anh chiếm sau cuộc chiến tranh Thuốc phiện năm 1840. Ngày 19-12- 1984 Chính phủ Trung Quốc và Chính phủ Anh đã ký Tuyên bố chung về vấn đề Hồng Kông trong đó khẳng định Chính phủ Trung Quốc sẽ thực hiện chủ quyền đối với Hồng Kông từ ngày 1 - 7 - 1997. H CHND Trung Hoa.
10 p hcmute 28/05/2012 428 1
Từ khóa: báo cáo nghiên cứu, nghiên cứu khoa học, trung quốc học, văn hóa lịch sử, kinh tế chính trị
Nữ sĩ Băng Tâm và tập thơ Phồn tinh
Thưởng thức văn học Trung Quốc hiện đại, bạn đọc Viêt Nam hầu như chỉ quen biết Lỗ Tấn (“AQ chính truyện” và những truyện ngắn đặc sắc khác) và Tào Ngu (vở bi kịch “Lôi vũ”). Những tên tuổi khác như Quách Mạt Nhược nổi tiếng là nhà chính trị hơn là nhà thơ, bạn đọc Việt Nam ít đọc. Truyện của Lão Xá, Ba Kim ít được dịch ở Việt...
193 p hcmute 28/05/2012 482 3
Từ khóa: giáo án văn học và ngôn ngữ, Nữ sĩ Băng Tâm, tập thơ Phồn tinh, văn học châu á, văn học trung quốc
Lịch sử triết học Trung Quốc tập 1
Đây là bản dịch của Trung Quốc Triết Sử Học, của Tiến Sĩ Phùng Hữu Lan, tốt nghiệp đại học Columbia (Mỹ). Tập 1 bao quát thời đại Tử học, một thời đại có thể nói là rực rỡ nhất trong triết học Trung Quốc, trải dài từ thời xa xưa đến khoảng 100 năm TCN, khi mà Nho giáo chiếm địa vị chính thống.
562 p hcmute 28/05/2012 803 1
Từ khóa: triết học Trung Quốc, bài giảng triết học Trung Quốc, tài liệu triết học Trung Quốc, giáo trình triết học Trung Quốc, lịch sử triết học Trung Quốc, lịch sử Trung Quốc
Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Thưởng thức thư pháp Trung Quốc
Hệ văn tự xưa nhất của Trung Quốc: giáp cốt văn 甲骨文 , khắc trên mai rùa và xương thú Thư pháp hay nghệ thuật viết chữ Hán được xem là một loại hình nghệ thuật rất cao. Khi văn tự Trung Quốc đầu tiên xuất hiện, nó đã mang màu sắc thần bí. Hệ văn tự sớm nhất được phát hiện cho đến nay là chữ giáp cốt (giáp cốt văn 甲骨文) mà niên...
10 p hcmute 17/01/2012 477 5
Từ khóa: văn hóa Trung quốc, thư pháp trung quốc, hội họa trung quốc, biểu tượng hội họa, ngôn ngữ học
Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Cảnh chăn ngựa trong thực tế
Ngựa là chủ đề quen thuộc trong tranh Trung Quốc. Ðể hiểu lý do tại sao tranh Trung Quốc thường có một chủ đề như vậy, chúng ta cần xét hai điểm: một là ý nghĩa và giá trị đích thực của ngựa trong lịch sử Trung Quốc và hai là ý nghĩa biểu tượng của ngựa trong quan niệm dân gian. Ngựa (equus caballus) đóng vai trò rất quan trọng trong lịch sử Trung...
13 p hcmute 17/01/2012 785 6
Từ khóa: văn hóa Trung quốc, thư pháp trung quốc, hội họa trung quốc, biểu tượng hội họa, ngôn ngữ học