- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Phải làm việc trong tủ hút bất cứ khi nào đun nóng axit hoặc thực hiện phản ứng với các hơi axit tự do. Khi pha loãng, luôn phải cho axit vào nước trừ phi được dùng trực tiếp. Giữ để axit không bắn vào da hoặc mắt bằng cách đeo khẩu trang, găng tay và kính bảo vệ mắt. Nếu làm văng lên da, lập tức rửa ngay bằng một lượng nước lớn. Luôn phải...
39 p hcmute 28/05/2012 1020 3
Từ khóa: công nghệ hóa sinh, định lượng protein, tài liệu hóa sinh, hoạt tính enzyme, thí nghiệm hóa sinh, thực hành hóa sinh
Tiến hoá (Evolution) là sự biến đổi có kế thừa trong thời gian dẫn tới sự hoàn thiện trạng thái ban đầu và sự nảy sinh cái mới. Thực tế thuật ngữ tiến hoá còn có nghĩa là phát triển, đổi mới,... Người ta nói tới sự tiến hoá của các nguyên tử là tiến hoá vật lý học, tiến hóa của các phân tử là tiến hoá hoá học, tiến hóa của các tổ...
127 p hcmute 28/05/2012 727 1
Từ khóa: thuyết tiến hóa, tiến hóa sinh học, quy luật tiến hóa, quá trình tiến hóa, di truyền học, giáo trình
Hỏi đáp về các chế phẩm điều hòa sinh trưởng tăng năng suất cây trồng
Trong những năm gần đây việc nghiên cứu sản xuất phân bón lá và chế phẩm tăng năng suất cây trồng đang phát triển mạnh.Đã xuất hiện nhiều cơ sở sản xuất tại các Viện và các Trung tâm nghiên cứu, các trường đại học, các cơ quan, xí nghiệp cùng nhiều cơ sở tư nhân.Chưa kể đến những chế phẩm được xâm nhập theo nhiều con đường không...
80 p hcmute 28/05/2012 486 7
Từ khóa: chế phẩm điều hòa sinh trưởng, mẹo sử dụng chế phẩm, kỹ thuật sử dụng chế phẩm, kinh nghiệm sử dụng chế phẩm, cách dùng chế phẩm sinh trưởng, phương pháp sử dụng chế phẩm, điều hòa sinh trưởng
Động mạch chi dưới (Giải phẫu học)
Động mạch là mạch máu thuộc hệ tuần hoàn trong cơ thể, dẫn máu từ tim đến các cơ quan. Máu trong động mạch có lượng ô xy cao, ngoại trừ ở động mạch phổi và động mạch rốn.
21 p hcmute 28/05/2012 687 13
Từ khóa: động mạch chỉ dưới, tài liệu y học cơ sở, sinh hóa đại cương, bài giảng sinh lý bệnh, sinh hóa miễn dịch, cấu tạo động mạch chi dưới, giải phẫu học
Mạch máu chi trên (Giải phẫu học)
Động mạch ở chi trên cũng như chi dưới có thể tưởng tượng như một con đường thông suốt từ gốc chi đến ngọn chi, con đường này đổi tên nhiều lần khi đi qua các mốc giải phẫu khác nhau, trên đường đi, từ đường chính có thêm nhiều con đường nhỏ dẫn đến các nơi khác, những con đường nhỏ này có khi thông nối với nhau để tạo nên những...
22 p hcmute 28/05/2012 632 10
Từ khóa: mạch máu chi trên, tài liệu y học cơ sở, sinh hóa đại cương, bài giảng sinh lý bệnh, sinh hóa miễn dịch, giải phẫu học, bài giảng mạch máu chi trên
Cấu tạo Hệ tim mạch (bao gồm tim và hệ tuần hoàn) là mạng lưới phân phối máu đến khắp các nơi trong cơ thể. Bằng mỗi nhát đập của tim, máu đi đến từng nơi trên cơ thể để thực hiện quá trình trao đổi khí (cung cấp oxy cho tế bào và lấy lại cacbonic) và trao đổi chất (cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào và thu gom chất thải từ tế bào). Có...
31 p hcmute 28/05/2012 569 6
Từ khóa: hệ tim mạch, tài liệu y học cơ sở, sinh hóa đại cương, bài giảng sinh lý bệnh, sinh hóa miễn dịch, giải phẫu học, cấu tạo tim mạch
ỨNG DỤNG ENZYME TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH
ELISA (Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay) hay EIA (Enzyme ImmunoAssay) là một kỹ thuật sinh hóa để phát hiện kháng thể hay kháng nguyên trong mẫu xét nghiệm. Kháng nguyên (antigen) là những chất có khả năng huy động hệ miễn dịch và gây một phản ứng miễn dịch. Kháng nguyên bao gồm protein lạ, acid nucleic, một số lipide và polysaccharide.
38 p hcmute 28/05/2012 1489 6
Từ khóa: định nghĩa elisa, phương pháp elisa, ứng dụng enzyme, chẩn đoán bệnh, kháng thể sinh, kỹ thuật sinh hóa
Một số chức năng chủ yếu của gan
Gan là cơ quan quan trọng của cơ thể có tính chất sinh mạng. Gan tham gia và giữ vị trí trung tâm của nhiều quá trình chuyển hoá chất, chuyển hoá trung gian, cũng như duy trì tính hằng định của nội môi.Trong bài này chỉ đề cặp đến một số chức năng lớn của gan. I.sơ lược về cấu trúc gan.
90 p hcmute 28/05/2012 504 8
Từ khóa: Sinh lý học, bài giảng Sinh lý học, tài liệu Sinh lý học, giáo trình Sinh lý học, đề cương Sinh lý học, lý thuyết Sinh lý học, hệ tiêu hóa
Cấu tạo Hệ tim mạch (bao gồm tim và hệ tuần hoàn) là mạng lưới phân phối máu đến khắp các nơi trong cơ thể. Bằng mỗi nhát đập của tim, máu đi đến từng nơi trên cơ thể để thực hiện quá trình trao đổi khí (cung cấp oxy cho tế bào và lấy lại cacbonic) và trao đổi chất (cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào và thu gom chất thải từ tế bào). Có...
31 p hcmute 28/05/2012 1001 10
Từ khóa: hệ tim mạch, tài liệu y học cơ sở, sinh hóa đại cương, bài giảng sinh lý bệnh, sinh hóa miễn dịch, giải phẫu học, cấu tạo tim mạch
ỨNG DỤNG ENZYME TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH
ELISA (Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay) hay EIA (Enzyme ImmunoAssay) là một kỹ thuật sinh hóa để phát hiện kháng thể hay kháng nguyên trong mẫu xét nghiệm. Kháng nguyên (antigen) là những chất có khả năng huy động hệ miễn dịch và gây một phản ứng miễn dịch. Kháng nguyên bao gồm protein lạ, acid nucleic, một số lipide và polysaccharide.
38 p hcmute 28/05/2012 565 6
Từ khóa: định nghĩa elisa, phương pháp elisa, ứng dụng enzyme, chẩn đoán bệnh, kháng thể sinh, kỹ thuật sinh hóa
Tiến hoá (Evolution) là sự biến đổi có kế thừa trong thời gian dẫn tới sự hoàn thiện trạng thái ban đầu và sự nảy sinh cái mới. Thực tế thuật ngữ tiến hoá còn có nghĩa là phát triển, đổi mới,... Người ta nói tới sự tiến hoá của các nguyên tử là tiến hoá vật lý học, tiến hóa của các phân tử là tiến hoá hoá học, tiến hóa của các tổ...
127 p hcmute 28/05/2012 586 3
Từ khóa: thuyết tiến hóa, tiến hóa sinh học, quy luật tiến hóa, quá trình tiến hóa, di truyền học, giáo trình
Một số chức năng chủ yếu của gan
Gan là cơ quan quan trọng của cơ thể có tính chất sinh mạng. Gan tham gia và giữ vị trí trung tâm của nhiều quá trình chuyển hoá chất, chuyển hoá trung gian, cũng như duy trì tính hằng định của nội môi.Trong bài này chỉ đề cặp đến một số chức năng lớn của gan. I.sơ lược về cấu trúc gan.
90 p hcmute 28/05/2012 507 5
Từ khóa: Sinh lý học, bài giảng Sinh lý học, tài liệu Sinh lý học, giáo trình Sinh lý học, đề cương Sinh lý học, lý thuyết Sinh lý học, hệ tiêu hóa