- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Đánh giá hao mòn và độ tin cậy của chi tiết và kết cấu trên đầu máy diezel part 1
Chất lượng vận dụng của đầu máy được thể hiện qua hàng loạt các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, trong đó có các chỉ tiêu về độ tin cậy, thể hiện khả năng làm việc, mức độ hao mòn, hư hỏng của các chi tiết trên đầu máy trong các điều kiện làm việc cụ thể, đặc biệt trong điều kiện ở nước ta. Ở các nước phát triển, nghiên cứu hao...
12 p hcmute 17/01/2012 541 4
Từ khóa: kết cấu đầu máy diezel, hao mòn thiết bị, đánh giá hao mòn thiết bị, phương pháp đánh giá hao mòn thiết bị, kỹ thuật đánh giá hao mòn thiết bị
Động cơ đốt trong và máy kéo công nghiêp tập 1 part 9
Các động cơ diesel hai thì lớn trong tàu thủy (nòng xy lanh 1 mét) nếu so về hiệu suất nhiệt thì dẫn đầu trong các động cơ nhiệt: Chúng có thể biến đổi đến 65% năng lượng liên kết hóa học của nhiên liệu trở thành công cơ học sử dụng được. Các động cơ Otto trong ô tô ít khi vượt quá được 30% và chỉ có các ô tô chạy bằng dầu diesel hiện...
18 p hcmute 17/01/2012 447 9
Từ khóa: máy kéo công nghiêp, tài liệu cơ khí, giáo trình cơ khí, lý thuyết cơ khí
Đánh giá hao mòn và độ tin cậy của chi tiết và kết cấu trên đầu máy diezel part 6
Kết quả tính toán xác định thời hạn làm việc và tuổi thọ kỹ thuật của bánh xe theo các thông số giới hạn v theo cường độ hao mòn mặt lăn và gờ bánh xe. TT Thông số kỹ thuật 1 Đường kính bánh xe mới(mm) 2 Đường kính bánh xe nhỏ nhất cho phép (mm) 3 Độ mòn mặt lăn cho phép trong một kỳ giải thể sửa chữa, mm 4 Cường độ hao mòn mặt lăn tổng...
12 p hcmute 17/01/2012 469 5
Từ khóa: kết cấu đầu máy diezel, hao mòn thiết bị, đánh giá hao mòn thiết bị, phương pháp đánh giá hao mòn thiết bị, kỹ thuật đánh giá hao mòn thiết bị
Cơ sở thiết kế máy - Phần 2 Truyền động cơ khí - Chương 8
Truyền đai động: Khái niệm chung; Giới thiệu bộ truyền đai Bộ truyền đai (hình 8.1) thường bao gồm: bánh đai dẫn (1), bánh đai bị dẫn (2) và dây đai (3) mắc lên hai bánh đai. Dây đai trong bộ truyền đai là một khâu mềm (khâu dẻo) liên kết hai bánh đai lại với nhau. Các bánh đai được nối với giá bằng khớp quay. Chuyển động quay và tải trọng...
14 p hcmute 17/01/2012 402 14
Từ khóa: giáo trình cơ khí, chế tạo máy, kỹ thuật cơ khí, nguyên lý máy, chi tiết máy
Cơ sở thiết kế máy - Phần 2 Truyền động cơ khí - Chương 5
Truyền động bánh răng: Khái niệm chung; Giới thiệu và phân loại bộ truyền bánh răng Hình 5.1a Hình 5.1b Hình 5.1c Hình 5.1e Hình 5.1d : Truyền động bánh răng thực hiện truyền chuyển động hay biến đổi chuyển động nhờ sự ăn khớp giữa các răng trên bánh răng hay thanh răng. Theo vị trí tương đối giữa các trục, phân truyền động bánh răng thành : +...
25 p hcmute 17/01/2012 710 26
Từ khóa: giáo trình cơ khí, chế tạo máy, kỹ thuật cơ khí, nguyên lý máy, chi tiết máy
Cơ sở thiết kế máy - Phần 2 Truyền động cơ khí - Chương 9
TRUYỀN ĐỘNG VÍT - ĐAI ỐC 9.1. Khái niệm chung 1. Giới thiệu bộ truyền vít - đai ốc Bộ truyền vít đai ốc dùng để biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến nhờ sự tiếp xúc và đẩy nhau của ren vít và ren đai ốc. Bao gồm hai bộ phận chính: vít (1) có ren ngoài, đai ốc (2) có ren trong (hình 9.1). ạy dao
8 p hcmute 17/01/2012 459 16
Từ khóa: giáo trình cơ khí, chế tạo máy, kỹ thuật cơ khí, nguyên lý máy, chi tiết máy
Nội dung tài liệu này được đề cập đến: Tổng quan về cấu tạo và nguyên lý làm việc của Ắc Quy;cấu tạo của bình ắc quy aixit; Tổng quan về UPS; Thiết kế và tính toán mạch lực.
39 p hcmute 17/01/2012 335 25
Từ khóa: Điện – điện tử, Kỹ thuật viễn thông, Tự động hóa, Cơ khí chế tạo máy, Kiến trúc xây dựng
Chương 1 Kiến thức cơ sở về SolidWork
Nội dung bài giảng được đề cập đến Kiến thức cơ sở về Solidwork: Bắt đầu với Solidwork; Mở một file đã có; Môi trường phác thảo trong Soidworks; Giới thiệu một số biểu tượng Solidworks; Thanh menu Standard Views; Đặt chế độ lưới trong môi trường vẽ phác thảo; Thanh menu View; Đặt các thuộc tính cho bản vẽ; Một số chức năng của Solidworks.
21 p hcmute 17/01/2012 319 37
Từ khóa: kỹ thuật công nghệ, cơ khí, chế tạo máy, tự động hóa, điện- điện tử
MECHANISM - LẮP RÁP TẠO CHUYỂN ĐỘNG
Nội dung bài giảng này được đề cập đến Mechanism - Lắp ráp tạo chuyển đông:Pin Conection;Slider Conection; Cylinder Conection;Planar Conection;Bearing Conection;Slot Conection;Camfolower Conection;
19 p hcmute 17/01/2012 616 18
Từ khóa: cơ khí, chế tạo máy, kỹ thuật, công nghệ, MECHANISM, LẮP RÁP TẠO CHUYỂN ĐỘNG, Mô phỏng động trong pr
Tính toán thiết kế Hệ dẫn động cơ khí - Tập một
Nội dung cuốn sách này đươc đề cập đến: Những vấn đề cơ bản về thiết kế máy và hệ thống dẫn động; Tính toán thiết kế chi tiết máy theo các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc; Thiết kế kết cấu chi tiết máy, vỏ, khung và bệ máy; Chọn cấp chính xác, lắp ghép và phương pháp trình bày bản vẽ, trong đó cung cấp nhiều số liệu mới...
272 p hcmute 17/01/2012 1253 73
Từ khóa: kỹ thuật, công nghệ, cơ khí, chế tạo máy, Tính toán thiết kế, Hệ dẫn động cơ khí
Nội dung bài giảng này được đề cập đến: Khái quát về li hợp; Bàn đạp li hợp; Xi lanh chính li hợp; Cấu tạo li hợp; Khái quát về hộp số thường; Cấu tạo và chức năng của các cơ cấu đồng tốc.
22 p hcmute 17/01/2012 668 13
Từ khóa: kỹ thuật- công nghệ, cơ khí- chế tạo máy, điện- điện tử, hộp số
Chương 9 TRANG BỊ ĐIỆN THANG MÁY VÀ MÁY NÂNG
Nội dung cuốn sách này được đề cập chủ yếu đến Trang bị điện thang máy và máy nâng: Khái niệm chung; Trang thiết bị của thang máy; Các thiết bị chuyên dùng trong thang máy; Đặc tính và thông số của thang máy và máy nâng; Tính chọn công suất động cơ truyền động thang máy và máy nâng; Ảnh hưởng của tốc độ, gia tốc, và độ giật đối với hệ...
24 p hcmute 17/01/2012 999 17
Từ khóa: kỹ thuật- công nghệ, cơ khí- chế tạo máy, tự động hóa, điện- điện tử