• BÀI GIẢNG HÀM SỐ PHÂN THỨC

    BÀI GIẢNG HÀM SỐ PHÂN THỨC

    Trong toán học, hàm phân thức là một hàm số được viết dưới dạng tỉ số của hai hàm đa thức.Một hàm một biến được gọi là một hàm phân thức khi và chỉ khi nó có thể viết được dưới dạng f(x) = \frac{P(x)}{Q(x)} Trong đó P\, và Q\, là các đa thức đối với x\, và Q\, không phải là một đa thức không. Tập xác định của f\, là tập hợp các...

     15 p hcmute 24/09/2012 593 4

  • BÀI GIẢNG HÀM SỐ ĐA THỨC

    BÀI GIẢNG HÀM SỐ ĐA THỨC

    Trong toán học, đa thức trên một vành (hoặc trường) K là một biểu thức dưới dạng tổng đại số của các đơn thức. Mỗi đơn thức là tích của một phần tử (được gọi là hệ tử hoặc hệ số) thuộc K với các lũy thừa tự nhiên của các biến. Trong chương trình giáo dục phổ thông, thường xét các đa thức trên trường số thực, trong những bài...

     17 p hcmute 24/09/2012 635 3

  • Chương 6: CÁC TÍCH VECTƠ TRONG KHÔNG

    Chương 6: CÁC TÍCH VECTƠ TRONG KHÔNG

    Các trục Ox, Oy, Oz vuông góc với nhau từng đôi một và tạo thành một tam diện thuận (Khi một người đứng theo hướng dương trục Oz chân tại O, nhìn góc xoay hướng dương trục Ox đến hướng dương trục Oy là ngược chiều kim đồng hồ)Các vectơ đơn vị chỉ hướng dương của các trục tương ứng là:

     29 p hcmute 21/09/2012 586 7

  • Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN

    Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN

    Hệ (1) được gọi là hệ tương thích nếu hệ này có ít nhất một nghiệm; ngược lại hệ không tương thích nếu hệ này không có nghiệm. * Hệ thuần nhất AX = 0 luôn luôn tương thích vì nó có ít nhất một nghiệm là X = 0 và nghiệm này được gọi là nghiệm tầm thường. * Hệ thuần nhất AX = 0 luôn luôn tương thích vì nó có ít nhất một nghiệm là X = 0...

     51 p hcmute 21/09/2012 538 9

  • Chương 4:HẠNG CỦA MỘT MA TRẬN & MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO

    Chương 4:HẠNG CỦA MỘT MA TRẬN & MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO

    Cho ma trận A  Mmxn(K). Ta nói ma trận A có hạng bằng p (ký hiệu là r(A) = p) nếu như A chứa một ma trận con cấp p có định thức khác không, còn mọi định thức con cấp p+1 đều bằng không.Nói một cách khác, hạng của ma trận A là cấp cao nhất của định thức con khác không của nó.

     33 p hcmute 21/09/2012 841 20

  • Chương 3: Định thức của ma trận vuông

    Chương 3: Định thức của ma trận vuông

    Cij là ma trận vuông cấp (n – 1) có được từ ma trận A bằng cách bỏ hàng thứ i và cột thứ jNếu ma trận A có 1 hàng ( hay 1 cột ) bằng không thì . Định thức không đổi nếu ta thêm vào 1 hàng (hay 1 cột) một tổ hợp tuyến tính của các hàng khác (hoặc cột khác).

     46 p hcmute 21/09/2012 644 16

  • Chương 2: Ma trận

    Chương 2: Ma trận

    Các số là các phần tử nằm ở hàng thứ i, cột thứ j của ma trận A. b/ Tập hợp các ma trận A cỡ trên trường K được ký hiệu là c/ Ma trận không là ma trận mà mọi phần tử của nó đều bằng

     38 p hcmute 21/09/2012 765 17

  • Chương 1:Số phức

    Chương 1:Số phức

    Dạng đại số của số phức: a/ Định nghĩa: Dạng đại số của số phức là: Ở đây : a : được gọi là phần thực của số phức z , ký hiệu là b : được gọi là phần ảo của số phức z , ký hiệu là i : được gọi là đơn vị ảo với

     38 p hcmute 21/09/2012 736 23

  • Giáo án toán cao cấp C

    Giáo án toán cao cấp C

    Tài liêu "Giáo án toán cao cấp C" thuộc trường Đại học Công Nghiệp Tp.HCM do giảng viên Nguyễn Đức Phương biên soạn. Tài liệu dành cho học sinh sinh viên của các trường giúp các bạn ôn tập củng cố nâng cao kiên thức về toán đại cương. Chúc các bạn gặp nhiều may mắn

     35 p hcmute 06/07/2012 672 12

  • Bài tập số phức ( 98 bài tập có lời giải)

    Bài tập số phức ( 98 bài tập có lời giải)

    Như tên sách, ‘’Complex Numbers from A to Z’’, nội dung nguyên bản phủ hầu khắp các vấn đề liên quan số phức: từ xây dựng trường số phức, số phức dạng lượng giác, đến hình học phức...Người dịch chỉ chọn lọc một số vấn đề lý thuyết , bài tập cơ bản, nâng cao của số phức để giới thiệu bằng tiếng Việt, ngõ hầu phục vụ đối...

     54 p hcmute 06/07/2012 2100 42

  • Toán kinh tế - Phần II: Vi tích phân

    Toán kinh tế - Phần II: Vi tích phân

    Khái niệm hàm số: Giả sử các tập hợp và là miền biến thiên của các đại lượng biến thiên và . Đại lượng biến thiên y được gọi là hàm số của đại lượng biến thiên x nếu ứng với mỗi giá trị thuôc có tương ứng giá trị y thuộc Y theo một qui tắc nào đó. Ta viết là đối số của , và là hàm số của Trong chương trình phổ thông ta chỉ...

     30 p hcmute 06/07/2012 605 8

  • Giáo trình toán cao cấp A2

    Giáo trình toán cao cấp A2

    R mũ n và các tập con: với n là một số nguyên dương, ký hiệu R mũ n được dùng để chỉ tập hợp tất cả các bộ số thực (x1, x2,..., xn) và ta thường gọi R mũ n là không gian (thực) n chiều. Khi bộ số thực (x1,x2,...,xn) được đặt tên là P thì ta viết tắt là: P(x1, x2,..., xn)

     126 p hcmute 06/07/2012 1174 61

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=hcmute