Nghiên cứu điều chế vật liệu hấp phụ sinh học để loại bỏ ion kim loại nặng độc trong môi trường nƣớc bị ô nhiễm.

1. Đã nghiên cứu đầy đủ các tham số ảnh hƣởng đến quá trình hấp phụ của Cr(VI) bằng chitosan biến tính. Nghiên cứu xác định ảnh hƣởng của các tham số như pH, nồng độ ion kim loại, thời gian tiếp xúc và nhiệt độ đã đƣợc thực hiện.
2. Nghiên cứu động học hấp phụ tuân theo động học giả bậc hai. Nghiên cứu
đẳng nhiệt hấp phụ cho thấy quá trình hấp phụ tuân theo các mô hình Langmuir, Freundlich, Temkin. Khả năng hấp phụ cực đại của chitosan biến tính đối Cr(VI) 32 mg/g.
3. Mô hình Borhan-Adam đƣợc áp dụng để xác định các tham số của cột hấp
phụ. Các thông số ảnh hƣởng đến quá trình hấp phụ dòng liên tục nhƣ nồng độ ban đầu, chiều cao lớp vật liệu và tốc độ dòng chảy của dung dịch đã đƣợc xác định. Dựa vào kết quả thí nghiệm, đã tính toán đƣợc các hằng số mô hình hấp phụ Borhan-Adam.

Bạn đang xem trang mẫu tài liệu này.